Làng Phú Lễ và phong tục “ăn trầu”
Phú Lễ là một làng nhỏ của xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, Hà Nội, nằm ở phía hữu ngạn sông Tích, được con sông ôm cả ba phía. Đây là một ngôi làng cổ chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tiêu biểu, độc đáo nhất là tục ăn trầu của người Việt.
Lễ hội đền A Sào: Lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống Việt
Tọa lạc tại xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, Đền A Sào là nơi thờ cúng, hương hỏa mà nhân dân nơi đây dành sự tôn kính cho Trần Quốc Tuấn.
Nét đẹp của Hội làng, Hội xuân xứ Huế
Thuở xưa, người bình dân gọi các lễ hội mở ở các làng xã là “Hội làng”. Hội làng ở xứ Huế mùa nào cũng có, nhưng mùa có Hội làng nhiều nhất chính là mùa xuân.
Những phong tục cưới hỏi độc đáo ở Việt Nam
Các chàng trai người Mông (Hà Giang) tỏ tình bằng cách vỗ vào mông đối phương, còn với người Mường, con trai được phép "ngủ thăm" trước khi cưới.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch
Tọa lạc trên vùng đất cổ của hai nền văn hóa núi Đọ và Đông Sơn, TP Thanh Hóa bên bờ sông Mã, với địa thế “Rồng vờn hạt ngọc, Hạc bơi chân thành” nên không chỉ là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của xứ Thanh mà còn là nơi hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, nhiều di tích lịch sử - văn hóa đa dạng và giàu truyền thống cách mạng, với 232 di tích đã được xếp hạng và kiểm kê bảo vệ, trong đó có 22 di tích được xếp hạng di tích quốc gia, 63 di tích được xếp hạng di tích cấp tỉnh.
Khu di tích đền Sóc, huyện Sóc Sơn: Nỗ lực để ngày càng hấp dẫn
Sau những ồn ào tại Hội Gióng, cuối tuần qua, hầu hết du khách đến với Khu du lịch di tích đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) đều cảm thấy bất ngờ khi được hưởng trọn vẹn cảm giác an bình, thư thái.
Tu bổ, tôn tạo, mở rộng di tích chùa Đót Tiên
Di tích chùa Đót Tiên, tỉnh Thanh Hóa đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thỏa thuận chủ trương lập dự án tu bổ, tôn tạo, mở rộng để bảo tồn và phát huy giá trị bằng nguồn kinh phí xã hội hóa.
Trống trận Quang Trung: Cần có sự nghiên cứu thêm!
Thời đại Tây Sơn trong lịch sử dân tộc tuy ngắn ngủi nhưng đã để lại những dấu son chói lọi mà đỉnh cao là chiến thắng quân xâm lược nhà Thanh mùa xuân năm 1789 với thiên tài quân sự của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ. Nhiều di sản quý báu, kể cả di sản vật thể và phi vật thể của thời đại Tây Sơn còn để lại cho đến ngày nay đang được nhân dân bảo tồn và gìn giữ, nhất là ở Bình Định-vùng đất sinh thành và khởi nghiệp của ba anh em nhà Tây Sơn, trong đó có môn trống võ và nhạc võ.
Khởi công xây dựng công trình Đại Bảo Tháp Chùa Ba Vàng
Đại Bảo Tháp chùa Ba Vàng dự kiến thi công trên đình núi Ba Vàng với quy mô lớn và vô cùng rực rỡ.
Phục dựng lễ hội: Hài hòa giữa truyền thống và hiện đại
Gần đây, có nhiều ý kiến nói lễ hội truyền thống trong xã hội đương đại đang vận hành một cách hỗn loạn theo chiều hướng tiêu cực bị biến dạng, mất đi bản sắc và vì thế kém hấp dẫn.
Đền Diên Cờ đón nhận Bằng Di tích lịch sử cấp Quốc gia
Được xây dựng từ thời Lê Trung Hưng, đền Diên Cờ còn lưu giữ 7 đạo sắc phong có giá trị cao về mặt lịch sử, ngôn ngữ, địa danh... ngày 26/8/2016, Bộ VHTT&DL đã có Quyết định số 2280/QĐ-BVHTTDL về việc công nhận đền Diên Cờ (Nghi Lộc) là Di tích lịch sử cấp Quốc gia.
Lễ hội méo mó, người dân hành xử theo tâm lý đám đông
Cục trưởng Cục VHCS: “Người dân tham dự lễ hội có những hành động bột phát, theo tâm lý đám đông, thiếu hiểu biết về ý nghĩa lễ hội...”.
Lễ hội Đền Cờn đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Tối 16/2, thị xã Hoàng Mai long trọng tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền Cờn và khai trương du lịch thị xã Hoàng Mai.
Lễ hội Đền Cửa Ông: Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
Quảng Ninh là địa phương có nhiều danh thắng, di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng, trong đó có Đền Cửa Ông. Đền Cửa Ông (thuộc địa phận phường Cửa Ông, TP. Cẩm Phả) thờ chủ thần chính là Đức ông Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng – con thứ ba của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, người đã có công đánh đuổi giặc Nguyên Mông thế kỷ XIII.