Trần Tuấn Khải qua bài thơ "Hai chữ nước nhà"
Trân trọng giới thiệu bài viết: Tấm lòng của Á nam Trần Tuấn Khải (ảnh dưới) qua bài thơ "Hai chữ nước nhà" của Th.S Nguyễn Thị Thiện sẽ tham luận tại Hội thảo khoa học về Á nam Trần Tuấn Khải do Trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc sẽ tổ chức cuối tháng 8/2018.
Di sản văn hóa với phát triển du lịch
Thực tế minh chứng di sản văn hóa tạo sức hấp dẫn vô cùng tận cho điểm đến du lịch. Di sản văn hóa là động cơ, là duyên cớ thôi thúc chuyến đi, là môi trường tương tác và là những trải nghiệm đáng giá cho du khách, qua đó trở thành tài nguyên, nguồn lực chiến lược cho phát triển du lịch.
Ai cho miễu lớn hơn đình...
“Ai cho miễu lớn hơn đình/ Bậu có chồng mặc bậu, bậu vẫn gọi mình là anh”. Câu ca dao xưa bỏ qua nghĩa bóng về mối quan hệ nam - nữ nào đó, còn lại đã phân định rõ vị trí, thứ bậc giữa 2 loại hình cơ sở thờ tự tín ngưỡng dân gian là đình và miễu (còn gọi là miếu).
Biểu tượng di sản bị bỏ quên
Từ năm 1999, Hội An và Mỹ Sơn được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa thế giới, hai nơi này trở thành điểm đến không thể thiếu của du khách trong hành trình du lịch, tham quan miền Trung.
Ngôi đình gỗ 300 tuổi bị "bức tử" bằng bê tông hóa
Khi những người dân địa phương quá muốn có một di tích mới, thì “tính mạng” di tích xưa trở nên quá nguy hiểm.
Linh thiêng Đền cổ Bạch Vân
Làng Thịnh Xá thuộc tổng Yên Ấp, nay là xã Sơn Thịnh huyện Hương Sơn, một vùng đất nằm ven tả ngạn sông Ngàn Phố. Đất ven sông phù sa màu mỡ, từ xưa nơi đây đã thu hút người dân từ khắp mọi miền đến sinh cơ lập nghiệp, hình thành nên làng mạc đông vui, với những dòng họ nổi tiếng khoa danh, tôn sùng lễ nghĩa.
Tư duy ngược trong bảo tồn, xã hội hóa
Vụ bê tông hóa di tích đình Lương Xá 300 tuổi ở huyện Ứng Hòa vẫn tiếp tục “nóng” dư luận, vì lần đầu tiên tại Hà Nội có việc trùng tu di tích bằng cách phá bỏ hoàn toàn để xây mới bằng bê tông.
Phục hồi điện Kiến Trung: Đừng làm sai lệch di tích
Việc tu bổ phục hồi và trùng tu công trình điện Kiến Trung phải tuân thủ theo những khuôn mẫu có sẵn, thông qua ý kiến các chuyên gia. Tuy vậy, việc này đã khách quan hay chưa vẫn đang là dấu hỏi?
Ngôi miếu hình… con tàu
Trên tuyến đường ven biển Nguyễn Tất Thành của Đà Nẵng, du khách sẽ lạ lẫm khi nhìn thấy một con thuyền mang số hiệu ĐNA-92010TS được đặt trên các cột bê tông cạnh bờ biển.
TP.HCM: Đề xuất công nhận 3 bảo vật quốc gia
3 hiện vật được đề xuất công nhận bảo vật quốc gia bao gồm: 1 ấn đồng “Tả quân chi ấn” của Đô thống chế Tả quân Lê Văn Duyệt; 1 khuôn in tín phiếu mệnh giá 5 đồng (đang trưng bày tại Bảo tàng TP.HCM) và 1 tượng Phật thuộc Văn hóa Óc Eo (hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử chi nhánh TP.HCM).
Bảo tồn di tích: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng”
Nhiều nơi ở miền Trung, công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di tích chưa được quan tâm đúng mức, hoặc làm theo kiểu “mất bò mới lo làm chuồng”.
Phục hồi điện Kiến Trung Huế: “Nghe ý kiến của các bên”
Theo các chuyên gia, việc phục hồi điện Kiến Trung tại Thừa Thiên Huế là điều tất yếu. Tuy nhiên phải làm sao để đảm bảo tính khuôn mẫu vốn có của công trình này là điều quan tâm nhất.
Tu bổ “bức tử” đình làng cổ 300 tuổi
Câu chuyện “chưa được trùng tu thì chết từ từ, khi được trùng tu thì chết ngay”, như một nhà phê bình đã nhiều lần lên tiếng, lại một lần nữa đúng đối với trường hợp đình Lương Xá.
Di sản văn hóa văn miếu - Quốc Tử Giám với giá trị lịch sử
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một trong những quần thể xây dựng lâu đời và quan trọng bậc nhất tại Thủ đô Hà Nội. Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã đào tạo nên hàng ngàn các bậc đại khoa, hiền tài cho đất nước, nơi đây còn lưu giữ 82 bia Tiến sĩ của triều Lê và triều Mạc. Với ý nghĩa đó, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã để lại cho chúng ta nhiều giá trị lịch sử trong lòng dân tộc.