Về miền gái đẹp “say” điệu Páo dung!
Được mệnh danh là “miền gái đẹp”, Tuyên Quang đã mang lại nguồn cảm hứng vô hạn trong những sáng tác của các nghệ sỹ, nhà văn, nhà báo. Vẻ đẹp thiên phú của thiên nhiên, con người nơi đây cũng đã sản sinh ra những nét văn hóa phi vật thể đáng tự hào…
Sơn La: Trống chiêng - báu vật của người Thái Yên Châu
Ở huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, đồng bào Thái chiếm hơn 53% dân số trong toàn huyện. Hiện nay, nhiều nét văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc thể hiện qua phong tục, tập quán, làn điệu dân ca, nhạc cụ dân tộc vẫn được đồng bào gìn giữ, phát huy, trong đó phải kể đến trống, chiêng.
Con trai “chôm” quan tài của gia đình đem đi bán
Nghi ngờ đứa con trai nghiện ma tuý trộm 1 bộ quan tài đem đi bán, người bố đã báo chính quyền địa phương.
Ngày xuân, kể chuyện về những người giữ hồn văn hóa Chăm
Chính nhờ công sưu tầm của anh Vòng và những người đồng nghiệp mà hiện vật trưng bày của Trung tâm trưng bày văn hóa Chăm ngày thêm phong phú.
Bảo tồn ẩm thực truyền thống của người Êđê
Với người Êđê, rừng vốn được coi là cội nguồn của đời sống tâm linh đồng thời là nơi cung cấp thực phẩm dùng hằng ngày.
Di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của người Cơ Tu
Cư ngụ dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) sở hữu kho tàng di sản văn hóa đa dạng và phong phú gồm: Không gian văn hóa làng, các phong tục tập quán, múa Tâng tung za zá, kiến trúc Gươl, dệt thổ cẩm…
Lễ hội Lượn Hai: Sinh hoạt văn hoá hấp dẫn và huyền diệu không thể bỏ qua
Mỗi khi mùa xuân tới, khắp nơi trên đất nước ta lại bước vào một mùa lễ hội. Trong không khí xuân tươi ấy, xin hãy đến với những người anh em tộc Tày để được chứng kiến những lễ hội đặc sắc của họ.
Nhiều hoạt động "Đón Xuân vùng cao"
Thông tin từ Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam cho biết, trong suốt tháng 1/2021, đơn vị sẽ tổ chức nhiều hoạt động chủ đề “Đón Xuân vùng cao”.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào Chăm
Trong số các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận thì đồng bào Chăm có trên 84.800 người, chiếm 12% dân số toàn tỉnh. Đồng bào Chăm ở Ninh Thuận có nét văn hóa sắc thái rất đặc trưng, mang đậm bản sắc truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên, trong những năm qua, các giá trị văn hóa của đồng bào Chăm có nguy cơ bị mai một, rất cần được bảo tồn bài bản.
Nghệ nhân K'Tơng và trầm tích văn hóa chiêng
Giữa cơn mưa kéo dài, nhưng anh K’Mark - cán bộ Trung tâm Văn hóa huyện Ðạ Huoai (tỉnh Lâm Đồng) vẫn nhiệt tình dẫn tôi vào xã Ðạ Ploa. “Ơ…K’Tơng…”. Giọng anh vang lên đầu ngõ một ngôi nhà xây nhỏ nép mình nơi Thôn 5.
Độc đáo phong tục “ngủ duông” của đồng bào Cơ Tu
Một hoặc nhiều đôi trai gái cùng lúc ngủ giao lưu, họ không giới hạn về thời gian mà chỉ cần kết quả tìm hiểu nhau có thành vợ thành chồng hay không mà thôi. Nét đặc biệt trong phong tục này là họ chỉ tâm tình dưới đêm trăng chứ không bao giờ có những chuyện đi quá giới hạn trên thân xác.
Những hòn “vọng phu” nơi biên giới chờ chồng
Đã hơn mười năm trôi qua trong những chuỗi ngày lạc lầm và tủi cực ấy, những đứa trẻ giờ đã lớn, nhưng ánh mát đau đáu của những người vợ chờ chồng, người mẹ chờ con vẫn thon thót nơi đầu núi, mỗi khi tiếng của loài chim K’tia mỏ đỏ thảng thốt báo về.
Ẩm thực “đặc biệt” đãi khách của người Jrai
Trải qua quá trình lịch sử lâu đời, người Jrai tại Tây Nguyên đã tạo lập cho mình một thế đứng vững chắc với diện mạo kinh tế xã hội rõ nét, là một thành phần quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc, có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp văn hoá chung của đất nước. Và ở đó, có làm khách của người Jrai mới thấy tấm chân tình của họ mộc mạc và khoáng đạt như gió đại ngàn vậy.
Độc đáo nghề gốm cổ truyền của người M’nông Rlăm
Nghề gốm cổ truyền là nét đẹp độc đáo riêng biệt của người M’nông Rlăm, nghề gốm từng một thời hưng thịnh, tạo ra những vật dụng sinh hoạt cần thiết cho người dân nơi đây và nhiều vùng khác, hiện nay nghề gốm truyền thống này vẫn tiếp tục nối nghiệp cha ông.