Đề nghị tổ chức tôn giáo tiếp tục thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19
Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ có văn bản gửi lãnh đạo các tổ chức tôn giáo đề nghị tiếp tục thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19. Văn bản nêu rõ:
Dập dịch dứt điểm, sớm trở thành "tỉnh xanh" vững chắc
Đây là yêu cầu được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, đặt ra với lãnh đạo các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau khi kiểm tra hoạt động phòng, chống dịch tại các địa phương này, ngày 7/8.
Chính phủ được ban hành Nghị quyết có những nội dung khác với luật định để phòng, chống dịch
Ngày 6/8, thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký Nghị quyết về việc cho phép Chính phủ ban hành Nghị quyết có một số nội dung khác với quy định của luật để đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch COVID-19.
Khám phá phong tục cưới hỏi của dân tộc Cờ Lao
Mặc dù là một trong những dân tộc đặc biệt ít người của cả nước, nhưng người Cờ Lao ở xã Túng Sán (Hoàng Su Phì) vẫn gìn giữ được nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống, trong đó có phong tục cưới hỏi, hôn nhân. Cùng
Độc đáo di sản văn hóa đồng bào Khmer đất chín rồng
Theo số liệu thống kê, khoảng hơn 1,3 triệu người người Khmer sống tập trung ở các tỉnh: Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Cần Thơ… đã tạo nên nền văn hoá đa dạng, mang sắc thái riêng độc đáo.
Hơn 7 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo nhà truyền thống của đồng bào Cơ Tu
Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với UBND huyện Nam Đông khánh thành và đưa vào sử dụng 2 công trình Bảo tồn nhà Gươl cho đồng bào Cơ Tu tại huyện Nam Đông.
Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc là vấn đề cấp thiết
Di sản văn hóa tạo nên bản sắc riêng của mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc là tiếng nói, chữ viết, lễ hội, kiến trúc, trang phục… Các giá trị văn hóa này do các cộng đồng dân tộc thiểu số sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn, phát triển, là những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc của mỗi cộng đồng.
Phụ nữ Pa Dí, tình yêu của họ bền vững thuỷ chung trọn đời
Dân tộc Pa Dí có trên 2.000 nhân khẩu, với nhiều tên gọi khác nhau như: Pa Dí, Tày đen; người Nùng gọi người Pa Dí là "Phù Táng", "Phù Tay", "Tẳng", "Tày đăm"…
Hát Soong hao gắn với "chợ tình"- nét đặc sắc của dân tộc Nùng
Tân Sơn - nơi được coi là cái nôi của câu hát Soong hao những ngày đầu Xuân, khi công việc đồng áng, mùa màng của người dân đã xong xuôi, cũng là lúc từ khắp các thôn bản, thanh niên nam nữ rủ nhau đi hội hát Soong hao.
Những tập tục lạ một thời dĩ vãng của người T’Ré
Đến ngày sinh nở, khi bắt đầu chuyển dạ, người phụ nữ được chồng của mình đưa lên rẫy rồi thả đó. Họ bắt đầu quá trình “ vượt cạn” mà bên cạnh không có ai giúp đỡ chăm sóc, khi mẹ tròn con vuông, người chồng sẽ quay lại đón họ về nhà.
Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa độc đáo của người Hrê
Trên địa bàn huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi), cộng đồng người Hrê là một dân tộc có những nét văn hóa rất riêng biệt và đặc sắc, trong đó nghề dệt thổ cẩm là nét văn hóa rất độc đáo.
Đặc sắc văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Lô Lô đen
Theo thống kê hiện nay, dân số đồng bào Lô Lô có khoảng trên 3.500 người, họ sống xen kẽ lâu đời với các đồng bào dân tộc khác như đồng bào dân tộc Mông, Tày, Kinh…
Những biến đổi trong đời sống tín ngưỡng của người Ba Na
Trong những năm gần đây, đời sống đồng bào Ba na ở Gia Lai đã có những cải thiện đáng kể về vật chất và tinh thần. Nhưng mặt khác, cũng phải nhìn nhận tuyệt đại bộ phận vẫn còn đang trong trình độ phát triển văn minh tiền công nghiệp.
Tri thức bản địa của người Thái ở Thanh Hóa
Người Thái ở Việt Nam có số dân 1.550.423 người, chiếm 1,8 % dân số cả nước, đông thứ hai sau người Mường, gồm ba nhóm chính: Thái trắng (Táy Đón hay Táy Khao), Thái đen (Táy Đăm) và Thái đỏ.