Làng làm ngói của người Tày miền sơn cước
Nằm gọn trong thung lũng Bắc Sơn và được bao bọc bởi những cánh đồng lúa xanh mướt, từ lâu đồng bào dân tộc Tày thôn Long Hưng, xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đã gắn bó với nghề làm ngói thủ công truyền thống.
Rực rỡ lễ cấp sắc của người Dao đỏ
Người Dao đỏ ở Văn Chấn (Yên Bái) coi lễ cấp sắc như một nghi thức thiêng liêng quan trọng nhất trong cuộc đời một con người, nếu thiếu nó xem như chưa được là con cháu Bàn Vương. Đây là một phong tục mang đậm tính nhân văn trong văn hóa người Dao.
Cách tính ngày tốt, xấu độc đáo của người La Ha cổ
Nhắc đến cộng đồng La Ha cổ, người ta nghĩ ngay đến bộ lịch bằng xương trâu, nhờ loại lịch này, họ có thể tính được ngày tốt, xấu và đặc biệt là biết được sự thay đổi thời tiết để điều chỉnh công việc cho phù hợp…
Tuần của các Lễ hội truyền thống đặc sắc
Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2015 tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc của cộng đồng các dân tộc đến từ khắp mọi miền cả nước, hứa hẹn sẽ mang lại những trải nghiệm thú vị dành cho nhân dân và du khách.
Trang phục truyền thống phụ nữ Sán Dìu (Vĩnh Phúc)
Không sặc sỡ và thêu thùa cầu kỳ nhiều hoa văn, màu sắc như một số dân tộc khác, bộ trang phục truyền thống của nữ giới Sán Dìu (Vĩnh Phúc) khá đơn giản mà vẫn đẹp mắt, gọn gàng và nữ tính.
Độc đáo mái tóc giả của phụ nữ Hà Nhì
Người Hà Nhì đen sinh sống trên vùng núi đá có độ cao trên 2.000m của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Quanh năm giá rét nên trang phục và cách làm đẹp của phụ nữ Hà Nhì nơi đây rất độc đáo.
Độc đáo mái tóc giả của phụ nữ Hà Nhì
Người Hà Nhì đen sinh sống trên vùng núi đá có độ cao trên 2.000m của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Quanh năm giá rét nên trang phục và cách làm đẹp của phụ nữ Hà Nhì nơi đây rất độc đáo.
Đất thiêng lập làng của người Mày (nhóm dân tộc Chứt)
Theo quan niệm cổ xưa của người Mày, nơi ở của họ phải như tổ chim đại bàng hùng vĩ, bao quanh bởi những dãy núi cao...
Phồn thực trong nghệ thuật tạo hình Cơ Tu
Phồn thực là một hình thức tín ngưỡng khá phổ biến của nhiều tộc người nguyên thuỷ. Trong văn hoá của các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, phồn thực trở thành biểu tượng văn hoá thể hiện ước vọng sự sinh sôi, nảy nở cho đời sống con người và vạn vật xung quanh.
Nâng niu con chữ của người Nùng
Với mong muốn góp phần giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Nùng, ông Vy Văn Dèn (72 tuổi, ngụ tại 203 Hoàng Văn Thụ, thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) đã lưu giữ cả trăm cuốn sách chữ Nùng quý hiếm.
Tổ chức cho đồng bào Khmer mừng lễ hội Ok Om Bok
Lễ hội Ok Om Bok năm 2015 dự kiến diễn ra từ ngày 20 đến 25-11 tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Trà Vinh, P.8, TP Trà Vinh.
Trống đất của người Cor, Quảng Nam
Trống đất là nhạc cụ truyền thống từ bao đời nay của dân tộc Cor sống lâu đời trên vùng Trường Sơn-Tây Nguyên. Trống đất hiện vẫn là loại nhạc cụ thiêng liêng được người Cor (Quảng Nam) gìn giữ và bảo tồn.
Trang phục của dân tộc Bru - Vân Kiều
Người Bru - Vân Kiều ở nước ta không biết trồng bông dệt vải, ngày xưa họ hay lấy vỏ cây xui có tên là a nưng về làm khố, áo để mặc, về sau do giao lưu với người Việt, người Bru - Vân Kiều và người Lào đã cải tiến từng bước về trang phục, trong cách ăn mặc của họ đã có sự tiến bộ nhiều, đặc biệt là có nhiều nét tương đồng với các dân tộc cư trú ở vùng Trường Sơn – Tây Nguyên.
Kiến trúc và văn hóa độc đáo của làng Chăm
Những ngôi làng của đồng bào Chăm luôn có sức cuốn hút lạ kỳ bởi lối kiến trúc và văn hóa vô cùng độc đáo, quyến rũ.