Độc đáo Tết của dân tộc Tày, Hà Giang
Bản sắc văn hóa phong tục tập quán ngày Tết của người Tày ở Hà Giang mang đậm nét nhân văn sâu sắc về đạo lý uống nước nhớ nguồn, tình thân yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
Lễ cầu mưa của người Khơ Mú
Lễ cầu mưa, nghi lễ nông nghiệp đặc trưng tiêu biểu trong đời sống kinh tế, cũng là lễ hội văn hóa truyền thống của người Khơ Mú ở bản Tọ Cuông, xã Ẳng Tở, huyện Mường Ảng (Điện Biên) sau nhiều năm không được tổ chức, đã được phục dựng lại năm 2014. Từ đó đến nay lễ hội này được tổ chức đều đặn.
Một số kiêng cữ của người K’ho
Cũng giống như các tộc người bản địa khác ở Tây Nguyên, người K’ho theo tín ngưỡng đa thần, với quan niệm “vạn vật hữu linh” - mọi vật xung quanh đều có linh hồn và có thần (Yàng) ngự trị, cai quản, vì vậy họ rất tôn thờ các thế lực siêu nhiên và có những kiêng cữ rất nghiêm ngặt.
Lễ hội cam Cao Phong ấm áp giữa mùa đông
Không giống như các lễ hội khác thường được tổ chức vào mùa xuân. Lễ hội cam Cao Phong lần thứ nhất tuy mở ra giữa những ngày đông, nhưng sự ấm áp của vụ mùa bội thu, sự thảo thơm của hoa trái và sự nô nức của lòng người đã xua đi cái lạnh giá ở nơi non cao.
Âm nhạc truyền thống của người Cor, Quảng Nam
Âm nhạc dân tộc Cor luôn thể hiện sâu nặng chất trữ tình đằm thắm, mượt mà, khoẻ khoắn. Những âm thanh mà nó bộc lộ là vẻ đẹp tự nhiên của vùng cao bao la, hùng vĩ, nét tươi sáng và giản dị của tâm hồn người Cor sinh sống trên mảnh đất Quảng Nam.
Ẩm thực độc đáo của dân tộc Xơ Đăng
Văn hóa ẩm thực của người Xơ Đăng giờ đã không chỉ bó hẹp trong phạm vi gia đình, cộng đồng làng, mà được giới thiệu, tôn vinh thông qua các hoạt động giao lưu văn hóa.
Lễ thổi tai cho trẻ của người M'nông, Đắk Lắk
Lễ thổi tai cho trẻ nhỏ là một nghi lễ vô cùng quan trọng, thuộc hệ thống nghi lễ vòng đời người của dân tộc M’nông ở Đắk Lắk.
Tết hoa độc đáo của đồng bào Cống, Điện Biên
Theo tổ tiên người Cống lưu truyền, nếu Tết hoa chưa được tổ chức thì chưa ai được phép đi phát nương, đào củ mài và vui chơi, ca hát.
Độc đáo điệu múa tra hạt của người Khơ Mú
Do vậy, không phải tự nhiên mà dân tộc Khơ Mú nổi tiếng với “điệu múa tra hạt”, mô tả động tác chọc lỗ, tra hạt của những cư dân nương rẫy.
Lễ hội Thạt Luổng và nét văn hóa của xứ sở Triệu Voi
Lễ hội Thạt Luổng của Lào diễn ra vào những ngày sát rằm tháng 12 Phật lịch, kéo dài một tuần và kết thúc vào đúng ngày rằm của tháng.
Kinh nghiệm dựng nhà của người Gia Rai
Nằm trong cộng đồng các dân tộc thiểu số, người Gia Rai mang đến một màu sắc rất mới cho tri thức dân gian Việt Nam. Đó là cách dựng nhà độc đáo - làm nhà không dùng đến một chiếc đinh sắt hay dây kim loại.
Trang phục dân tộc Gia Rai
Tương tự nhiều dân tộc khác vùng Tây Nguyên, trang phục của dân tộc Gia Rai có nhiều điểm tương đồng nhưng vẫn có những nét riêng trong phong cách tạo hình và trang trí hoa văn.
Gùi sắn và tình người nơi làng bản
Bấy lâu xa miền non cao, giờ này hẳn đã lạnh buốt bởi sương mù, gió núi. Nhưng nơi ấy cũng ấm nồng nghĩa tình làng bản đơn sơ, chân chất như hạt ngô dẻo, sắn ngọt, khoai bùi…
Trang phục dân tộc Pu Péo
Không mầu mè như một số dân tộc khác, trang phục dân tộc của người Pu Pép rất đơn giản và bình dị, mầu sắc trang phục gắn liền với thiên nhiên cây cỏ.