Người Tà Ôi vào mùa lễ ăn cơm mới
Cứ vào độ cuối năm, người Tà Ôi ở huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) lại háo hức chuẩn bị gạo nếp cùng những đồ ăn thức uống ngon nhất, trang phục đẹp nhất để chuẩn bị đón mùa Lễ hội AzaKoonh (lễ ăn cơm mới hay cầu mùa) - lễ hội lớn và quan trọng nhất trong năm của họ.
Tết “Hồ Sự Chà” của người Hà Nhì ở Mường Tè, Lai Châu
Tết truyền thống “Hồ Sự Chà” được bà con Hà Nhì tổ chức để mừng cho vụ mùa bội thu, cầu mong tổ tiên phù hộ cho năm mới mọi điều may mắn, tốt lành.
Người Hà Nhì mừng tết cổ truyền
Những ngày này, người Hà Nhì ở các tỉnh Điện Biên, Lai Châu đang ăn mừng tết cổ truyền (Hồ sự chà). Theo phong tục truyền thống, tết của người Hà Nhì được tổ chức vào ngày Thìn (con rồng) đầu tiên của tháng 12 dương lịch.
Lễ cúng cây đu của dân tộc Hà Nhì ở Lai Châu
Lễ cúng cây đu trong Tết mùa mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, gia đình và bản làng ấm no, là một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo của người Hà Nhì, xã Huổi Luông, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
Già làng Ba Na ăn ngủ với âm nhạc truyền thống
Già làng Phan Chí Thành (SN 1927, trú thôn Đại Khoan, xã Cát Lâm, huyện Phù Cát, Bình Định) có niềm say mê đặc biệt với nhạc cụ truyền thống. Ông đang ngày ngày góp phần giữ gìn nét văn hóa đặc trưng trong âm nhạc của đồng bào Ba Na.
“Khửn cẩu” - dấu ấn quan trọng nhất đời của người phụ nữ Thái
Với người Thái đen ở Tây Bắc, lễ búi tóc ngược “Khửn cẩu” (còn gọi tắng cẩu) là một khái niệm dành riêng cho tất cả những người phụ nữ Thái đã có chồng, là khuôn phép quy định riêng cho người con gái đi lấy chồng, bắt buộc phải đưa búi tóc đằng sau lên đỉnh đầu.
Nét đẹp trang phục truyền thống phụ nữ Sán Chay, Cao Bằng
Cùng với tiếng nói, trang phục là một di sản văn hóa truyền thống độc đáo mang đặc trưng riêng rất dễ nhận biết của dân tộc Sán Chay (Cao Bằng).
Ý nghĩa món ăn ngày Tết Ngô của người Cống
Trong ngày tết Ngô của người Cống, trên mâm cúng thần linh, ông bà tổ tiên có những món ăn không thể thiếu và có ý nghĩa vô cùng đặc biệt.
Thịt trâu trong ẩm thực ngày tết của người H'rê
Với người H'rê, các món thịt trâu không chỉ mang những hương vị đặc trưng của ẩm thực dân tộc mà đó còn là lòng thành kính dân lên các đấng thần linh trong mỗi dịp tết đến xuân về.
Độc đáo món bánh cuốt nơi rừng Trường Sơn
Trên núi rừng Trường Sơn, ở các khu vực cánh Tây Quảng Nam, như Đông Giang, Tây Giang… bà con dân tộc Cơ Tu có tập quán làm món bánh cuốt (còn gọi là bánh sừng trâu) trong những ngày lễ hội như lễ ăn mừng lúa mới (Cha ha rootơmêê), lễ ăn mừng được mùa (Bhuối Aví), lễ ăn thề kết nghĩa anh em…
Chuyện về bản không uống rượu bia, hút thuốc lá
Từ khi thực hiện phong trào không uống rượu bia, không hút thuốc lá, đời sống của người dân bản Cu Pua (xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) đã có nhiều khởi sắc. Các ông chồng, thanh niên trai tráng trong bản đều chú tâm vào làm ăn phát triển kinh tế, đỡ đần vợ con…
Chiếc khăn quấn đầu - tôn vẻ đẹp phụ nữ Dao Khâu
Chiếc khăn quấn đầu là chi tiết không thể thiếu trong trang phục truyền thống, làm tôn lên vẻ đẹp nữ tính của phụ nữ Dao Khâu.
Lễ cầu may mắn, bình yên cho dân làng của người Ba na, Kon Tum
Người Ba na ở làng Đắc Vớt, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum tổ chức lễ cầu an để xua đuổi những điều xấu ra khỏi buôn làng, cầu may mắn, hạnh phúc cho người dân.
Mã não - đồ trang sức quý giá của người Cơ Tu
Đối với đồng bào Cơ Tu, mã não là vật trang sức vô cùng quý giá, là biểu tượng của sự giàu có, no ấm…