Độc đáo Hội Mạ ma của người Xinh Mun, Sơn La
Hội Mạ ma của người Xinh Mun (Sơn La) thường diễn ra vào cuối xuân đầu hạ, là lễ hội chung của cộng đồng, các trò diễn vui nhộn, thể hiện ước vọng trời yên vật thịnh và tài diễn xướng văn nghệ dân gian của họ.
Già làng K’Ho gìn giữ báu vật trăm tuổi
Nhắc đến già làng Duôm Dai K’ Bát ở thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng), ai cũng biết, bởi già là người đang có trong tay cả một kho "báu vật” vô giá, góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa của người K’Ho.
Tết Naox - cha của người H'mông ở Sơn La
Đồng bào dân tộc H'mông ở Sơn La đón Tết khi tiết trời vùng cao còn chìm trong sương mù, lạnh giá, buốt da, thấu thịt, sớm hơn Tết Nguyên đán một tháng theo cách tính lịch cổ truyền của người H'mông. Đây cũng là dịp khởi đầu cho nam nữ thanh niên vui Xuân.
Lễ hội Mở cửa rừng của người Mường Yên Lập, Phú Thọ
Lễ hội Mở cửa rừng là lễ hội truyền thống của người Mường huyện Yên Lập (Phú Thọ), đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi con người, trở thành “món ăn tinh thần” không thể thiếu mỗi dịp xuân về.
Nhà sàn dài - Kiến trúc nhà truyền thống của người Gié Triêng
Dù các làng của người Gié Triêng rất nhỏ nhưng kiến trúc nhà sàn dài truyền thống của họ luôn mang đậm những nét độc đáo riêng. Những ngôi nhà của họ khá tỉ mỉ, chi tiết, có không gian và luôn tuân thủ nghiêm ngặt nguyên lý "Đông - Tây".
Thịt gác bếp, món ngon dự trữ
Thịt gác bếp (còn gọi thịt hun khói), là món ăn truyền thống của đồng bào các dân tộc vùng cao. Đây là nguồn thực phẩm dự trữ để dùng cho bữa ăn hàng ngày hoặc tiếp đãi khách quý.
Bà con người Chứt vui tết Chăm Cha Bới
Với đồng bào dân tộc Chứt, ngoài ngày tết cổ truyền chung của dân tộc, họ còn có 2 cái tết riêng của mình là tết Lấp lỗ và tết Chăm Cha Bới. Vào những dịp này đồng bào Chứt tổ chức cúng lễ, vui chơi ca hát…
Tết A Za trên đỉnh Trường Sơn
Cùng với Ariêu Piing A Za là lễ hội lớn và có ý nghĩa nhất của dân tộc Pa Cô sinh sống trên dải Trường Sơn hùng vĩ. Và lễ hội độc đáo này đến nay vẫn giữ được nét nguyên bản như xưa...
Ghế K’pan – niềm tự hào của người Êđê
Đối với cộng đồng dân tộc Êđê, Ghế K’pan không những là tài sản của gia chủ mà, là một vật thiêng thể hiện sự sung túc giàu có của mỗi gia đình… còn là niềm tự hào chung của cả Buôn làng.
Bản Lác - Bức tranh yên bình vùng cao
Là khu du lịch của người dân tộc Thái đen thuộc huyện miền núi Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, bản Lác được thiên nhiên ban tặng cho vẻ đẹp hoang sơ mướt xanh như bức tranh thủy mặc nơi vùng cao yên bình.
Điện Biên: Người Hà Nhì đón Tết truyền thống
Trong ngày Tết truyền thống, các gia đình người Hà Nhì (Điện Biên) chuẩn bị lễ vật cúng mời tổ tiên về mừng năm mới và tổ chức vui chơi, thăm hỏi, chúc nhau những điều may mắn. Ngày cũng như đêm, khắp trong bản ngoài mường đâu đâu cũng tưng bừng, nhộn nhịp.
Ông Ca Ri No hơn 50 năm chế tác nhạc cụ dân tộc Khmer
Hơn 50 năm qua, ông Thạch Ca Ri No (71 tuổi), ngụ ở ấp Chà Dư, xã Lương Hòa A, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh đã tìm tòi, sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ cổ truyền của dân tộc Khmer vô cùng độc đáo.
Khua luống – thứ âm thanh gần gũi của người Thái, Đắk Nông
Vào những dịp Lễ, Tết, ở thôn Đắk Thanh, xã Nam Xuân (Krông Nô, Đăk Nông), âm thanh rộn ràng, náo nức của tiếng chày khua luống hòa trong tiếng trống chiêng của đồng bào Thái lại vang lên.
Món ăn ngày Tết của người Tày, Lạng Sơn
Món ăn trong ngày lễ tết của người Tày ở Văn Lãng (Lạng Sơn) đã và đang trở thành ẩm thực đặc trưng của vùng xứ Lạng, góp phần vào sự phát triển của ngành du lịch Lạng Sơn nói riêng và Việt Nam nói chung.