Bình Thuận: Đặc sắc Trung tâm trưng bày văn hóa Chăm
Nhằm tạo thêm sự phong phú cho hoạt động văn hóa phục vụ khách du xuân, đón tết cổ truyền tại Bình Thuận, Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm vừa thông qua kế hoạch tổ chức hoạt động các loại hình văn hóa Chăm “Mừng Đảng - Mừng Xuân Đinh Dậu 2017”, diễn ra từ ngày 29 - 30/1 (mồng 2 - 3 Tết).
Xã Nghĩa Lợi vượt khó để phát triển kinh tế - xã hội
Năm 2016, trước những khó khăn, thách thức, xã Nghĩa Lợi (Nghĩa Đàn, Nghệ An) đã nỗ lực phấn đấu phát huy thế mạnh hiện có cùng với vai trò lãnh đạo, tinh thần, đoàn kết của cán bộ; sự đồng thuận của nhân dân nên địa phương đã dành nhiều thành tích đáng khích lệ trên nhiều lĩnh vực về kinh tế - xã hội.
Người đàn ông được mệnh danh là “con mắt của biển”
Câu chuyện cuộc đời của ngư dân Nguyễn Văn Thoại (thường gọi là Ba Thoại, SN 1959, ở thôn Phú Lạc, xã Hòa Hiệp Nam, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên) có thể coi là một nét chấm phá cho bức tranh về người ngư dân chân chất, nghĩa khí của làng biển Việt Nam.
Ngày mới trên đại ngàn Tây Nguyên
Khi mặt trời chưa ló rạng khỏi những rặng sương mù trên đại ngàn Tây Nguyên, có những khoảnh khắc tuyệt vời của buổi sáng thành phố pleiku buổi sáng sớm nhưng có lẽ cũng không ít người biết được.
Nghĩa Trung: Nhiều giải pháp đẩy nhanh mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Ông Ngô Xuân Thuyết, Chủ tịch UBND xã Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An vừa cho biết, năm 2016 là năm đầu tiên tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016 – 2020, phát huy những kết quả đạt được cùng với các chủ trương, chính sách đúng đắn; sự quan tâm giúp đỡ của Huyện ủy, UBND huyện; sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền; sự đồng thuận của quần chúng nhân dân nên kinh tế - xã hội đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận…
“Huyền tích” ả ổi cờ lỏ
Gà trắng (tiếng Pa Cô là “ả ổi cờ lỏ”), gắn với bao huyền tích trong tâm thức đồng bào A Lưới. Linh vật này đã vượt đại ngàn hoang sơ, được thuần hóa qua nhiều thế hệ để rồi có mặt trong đời sống thường nhật của đồng bào nơi đây…
“Gửi Tết” nét đẹp truyền thống nơi làng quê
Ở bất kỳ một làng quê nào trên đất nước ta thì tập tục đem lễ vật gửi Tết để cúng ông bà tiên tổ luôn là nét đẹp truyền thống theo đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, hay “chim có Tổ, người có Tông”… Nước ta là một đất nước phần lớn theo đạo Phật, vì vậy mà tập tục này càng không thể thiếu trong mỗi gia đình trước khi các thành viên sum vầy đón Tết.
Hoa đào trong ký ức người xa quê
Hoa đào trong ký ức người xa quê thật trong trẻo, êm đềm, gợi bâng khuâng, xao xuyến, cứ chập chờn như thực như mơ, lúc xa lúc gần. Hoa đào là vẻ đẹp của đất Bắc nhiều sương gió, lạnh lùng.
Nghề săn kiến vàng kiếm tiền triệu ở Gia Lai
Có một công việc vô cùng đặc biệt, mà cũng không kém phần vất vả, hiểm nguy mà nhiều người phụ nữ ở Krong Pa (Gia Lai) mùa này đang làm, ấy là việc đi săn kiến vàng làm đặc sản. Ngày ngày họ chui rúc trong rừng, chấp nhận những vết thương của kiến cắn để lấ được tổ kiến mang về. Đôi khi còn có nhiều mối nguy khác từ rắn rết, thú rừng tấn công. Nhưng họ vẫn chấp nhận để kiếm tiền.
Châu Đốc tung "chiêu mới" để hút khách du lịch
Với việc đầu tư xây dựng sân đua bò cùng nhiều hạng mục công trình khác, TP Châu Đốc hy vọng sẽ thu hút thêm hơn 1 triệu lượt khách đến mỗi năm.
Xã Nghĩa Thắng: "Thoát nghèo" nhờ đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động
Những năm qua xã Nghĩa Thắng (Nghĩa Đàn, Nghệ An) đã triển khai nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động. Bởi, đó là một trong những giải pháp hiệu quả để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho người người dân và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Tết xưa trong lòng học sinh thời công nghệ
Với sự phát triển của cuộc sống hiện nay, công nghệ dường như đã “cướp” đi nhiều giá trị truyền thống, văn hóa của dân tộc với thế hệ học sinh ngày nay quên đi nhiều giá trị truyền thống của Tết xưa.
Hội An: Lễ hội ánh sáng lấy cảm hứng từ hình tượng Tứ Linh
Lễ hội ánh sáng lấy cảm hứng từ hình tượng Tứ Linh được thiết kế như một bản giao hưởng đầy màu sắc, hứa hẹn sẽ lưu lại những trải nghiệm tuyệt vời cho du khách khi đến Hội An.
Báu vật của làng Kon Ktủh
Không để cồng chiêng phải “chảy máu” như ở các nơi khác, người dân làng Kon Ktủh, thôn 11, xã Đăk Ruồng (huyện Kon Rẫy) không chỉ góp tiền mua bộ cồng chiêng mà còn nâng niu, giữ gìn như một báu vật của làng suốt 35 năm qua. Nhịp cồng chiêng ở làng Kon Ktủh cũng nhờ đó mà thêm phần đắm say, mê hoặc và tiếp tục tiếp sức cho lớp trẻ niềm đam mê “giữ lửa” văn hóa truyền thống.