Đền Sa Lộc
Đền Sa Lộc, xã Tứ Xã là một trong những ngôi đền tiêu biểu có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người dân huyện Lâm Thao. Đền thờ thần Lân Hổ - một vị tướng giỏi thời nhà Trần.
NSND Thu Hiền, Hồng Lựu tham gia 'Ân tình Ví, Giặm' tại Hà Nội
Chương trình “Ân tình Ví, Giặm” do Hội đồng hương Nghệ An tại Hà Nội tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội đêm 12 tháng 11 năm 2016 sẽ có sự tham gia của NSND Thu Hiền, Hồng Lựu
<br>
Sắp diễn ra lễ hội quế Văn Yên lần thứ II mang đậm sắc màu văn hóa người Dao
Lễ hội Quế Văn Yên lần thứ II được tổ chức tại sân vân động huyện Văn Yên (Yên Bái) diễn ra trong hai ngày từ ngày 7-8/10/2016, lễ khai mạc vào hồi 19h30’ ngày 7/10/2016....
Đất Vua Hùng
Làng tôi hình thành từ thế kỷ XIII. Hồi đó vùng Hoan Châu còn gọi là "đất trại", nhưng trong hương sử vẫn ghi là "Hùng Vương địa". Ông tị tổ của dòng họ tôi là Vũ Hồn, trong tộc phả có nói rõ là khởi phát từ Thái Nguyên, sau về Nam Sách (Hải Dương). Đến triều đại nhà Trần, theo dòng người di dân về phía Nam, ông Võ Phúc Thiện vào cắm đất bên bờ sông Bùng thuộc huyện Diễn Châu và hình thành nên làng Hậu Luật ngày nay.
Mông Phụ - Biểu tượng truyền thống của làng quê Việt
Có nhiều lối vào Đường Lâm, tuy nhiên chiếc cổng cổ còn lại duy nhất của làng cho đến ngày nay nằm ở Mông Phụ. Đây là một trong những cổng làng cổ nổi tiếng nhất Việt Nam.
Tái hiện không gian của Hà Nội phố xưa và nay qua “3 phố”
Ba họa sĩ của nhóm G39 (gồm Phạm Trần Quân, Phương Bình và Lê Thiết Cương) sẽ tổ chức một triển lãm tranh-gốm về chủ đề phố tại Gallery 39 (số 39A Lý Quốc Sư, Hoàn Kiếm, Hà Nội) vào ngày 8/10 tới
<br>
Quảng Ninh: Tổ chức Lễ hội Hoa Cúc lần thứ hai
Lễ hội Hoa Cúc - Tết Trùng Dương - Lễ Tri ân lần thứ hai do Thành phố Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) phối hợp với chùa Ba Vàng tổ chức sẽ khai mạc vào lúc 7h30 ngày 9/10/2016 (tức ngày 9/9 năm Bính Thân).
Độc đáo trò Xuân Phả
Trải qua bao thăng trầm, biến cố của lịch sử, trò Xuân Phả vẫn được các thế hệ người dân làng Xuân Phả, xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, bảo tồn và phát huy. Trò Xuân Phả có 5 điệu múa rất đặc biệt với tên gọi Hoa Lang, Tú Huần (Lục Hồn Nhung), Ai Lao, Ngô Quốc và Xiêm Thành (Chiêm Thành).
Độc đáo chùa cổ Vĩnh Khánh
Chùa Vĩnh Khánh (thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) được xây dựng từ thời Lý. Ngôi chùa hiện nay mới được xây dựng và ngôi chùa kể từ khi xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVIII đến nay đã trải qua nhiều lần trùng tu và tôn tạo.
Làng nghề sơn mài Cát Đằng – trên đà phát triển
Làng nghề thủ công truyền thống sơn mài Cát Đằng huyện Ý Yên tỉnh Nam Định đang trên đà phát triển mạnh mẽ với những dấu hiệu đầy khởi sắc, đóng góp vào sự phát triển kinh tế trong công cuộc đổi mới của huyện.
<br>
Độc đáo ngôi đình cổ giữa quần thể lộc vừng cổ thụ
Đình Giáp Đông nằm ở làng Thượng Truy, xã Nam Kim (Nam Đàn). Ngôi đình được nhân dân xây dựng cách đây gần 300 năm để thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang - người có công chiêu dân, lập ấp, khai khẩn phát triển kinh tế và bảo vệ cuộc sống nhân dân Nghệ An nói chung và Nam Kim - Nam Đàn nói riêng. Trải qua bao biến cố của thời gian, ngôi đình vẫn vững chãi, là điểm tựa cho cuộc sống tinh thần, tín ngưỡng của người dân xã Nam Kim. Đặc biệt bao quanh ngôi đình là hàng chục cây lộc vừng mang hình thù rất cổ quái.
Ngôi cổ tự trên núi Thiên Thai
Chùa Tĩnh Lự, tên chữ là Tĩnh Lự Thiền Tự (thôn An Quang, xã Lãng Ngâm, Gia Bình) từng là ngôi chùa tráng lệ, đồ sộ bậc nhất nước ta qua các thời kỳ nhà Lý, Trần, Hậu Lê. Chùa tọa lạc trên đỉnh Yên Sơn, ẩn mình giữa khúc uốn cong của dãy núi Thiên Thai, trông ra dòng Thiên Đức huyền thoại. Dẫu giờ đây chỉ còn là “một thời vang bóng” nhưng cảnh quan vẫn toát lên vẻ thâm nghiêm, tố hảo chốn cửa thiền.
Du lịch làng nghề: Còn thiếu “nhạc trưởng”
Du lịch làng nghề đã được đặt ra như một hướng đi của làng nghề Việt Nam từ cách đây 10-15 năm, tuy nhiên, đến nay xu hướng này phần lớn vẫn mang tính tự phát, như là những “làn điệu” với những cung bậc khác nhau.
Nhà thờ chính tòa Phủ Cam: Điểm đến không thể bỏ qua khi tới Huế
Đến Huế, du khách nghĩ ngay tới các địa danh nổi tiếng như: Đại Nội - Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, sông Hương, cầu Trường Tiền, lăng tẩm của các vị vua… Nhưng đến Huế, mà chưa tới Nhà thờ chính toà Phủ Cam, ra về hẳn còn chút gì thiếu vắng…
<br>