Đền Thượng Đẳng Thần tại làng "nói khoác"
Đến với xã Văn Lương (huyện Tam Nông), địa danh nổi tiếng với tục “nói khoác” từ xưa, mọi người đều trầm trồ trước quần thể đền cổ và cây đa cổ thụ đồ sộ nơi đây. Đền thờ có tên Thượng Đẳng Thần, thờ ba vị tướng tài đã có công giúp vua Hùng thứ 18 (Hùng Duệ Vương) bảo vệ đất nước trong cuộc nội chiến Hùng – Thục là : Đệ nhất Tản Viên Sơn đại vương, đệ nhị Cao Sơn đại vương, Trung Sơn đại vương đệ tam. <br>
Đền Làng Danh được công nhận di tích lịch sử - kiến trúc cấp tỉnh
Sáng 17/3, huyện Yên Thành phối hợp với xã Lăng Thành tổ chức lễ đón Bằng công nhận di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh Đền Làng Danh.
<br>
Khám phá ngôi đền 500 năm gắn với câu chuyện lịch sử bi tráng
Đền Đề Lĩnh được Xây dựng cách đây gần 500 năm trên làng Lương Trung, xã Lương Niệm phủ Quảng Xương nay là khu phố Khanh Tiến phường Trung Sơn thị xã Sầm Sơn. Đền thờ võ tướng Đề Lĩnh, người được coi là ông tổ môn võ vật của Ngư dân Sầm Sơn.
Người quảng bá văn hóa đồng quê Việt ra thế giới
Múa rối nước là một môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc, riêng có của người Việt Nam mà không một nơi nào khác trên thế giới có được.
“Cổng làng Mông Phụ“: Phục dựng di sản Việt của giáo sư người Nhật
Vẻ đẹp của mô hình cổng làng Mông Phụ qua bàn tay kiến trúc sư Ejima Akiyoshi đã khiến nhiều người ngạc nhiên, thích thú.
Chùa Thiền Lâm – Gò Kén: Khánh thành tượng Bồ tát Quán Thế Âm
Nhân ngày lễ vía Đức Quán Thế Âm, sáng 16.3.2017 (nhằm 19.2 năm Đinh Dậu), Ban trụ trì chùa Thiền Lâm – Gò Kén cùng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tây Ninh tổ chức lễ khánh thành và an vị tượng Bồ tát Quán Thế Âm trước đại điện chùa.
Hát Kiều Quảng Kim: Nỗi lo mai một
Từ năm 1937 làng Quảng Kim (Quảng Trạch) đã có đoàn hát kiều. Năm 1945, làng có đến 2 đoàn hát Kiều. Khoảng thời gian này phong trào hát Kiều của làng có lẽ là hưng thịnh nhất. Hai đoàn đã đi diễn Kiều khắp nơi, từ Cảnh Dương, sang Quảng Châu, lên Quảng Hợp, hay vào tận Ba Đồn rồi ra cả vùng Kỳ Anh (Hà Tĩnh). Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đoàn hát Kiều của làng được sát nhập vào đội văn nghệ tuyên truyền của xã đi biểu diễn ở khắp vùng tự do.
Nghệ thuật ca trù kỳ vọng nhiều khởi sắc mới
Giữ gìn nghệ thuật ca trù là sự trăn trở của những người nặng lòng với âm nhạc dân tộc.
Phục hồi điệu múa cung đình “Bát tiên hiến thọ”
Trong các vũ khúc cung đình còn lại đời Nguyễn, điệu múa cung đình “Bát tiên hiến thọ” thuộc thể loại múa chúc tụng, thường được múa vào những ngày lễ vạn thọ, thánh thọ, tiên thọ.
Hà Nội có thêm một di tích cấp quốc gia
Trong số 15 di tích của 10 tỉnh, thành phố vừa được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp quốc gia, Thủ đô Hà Nội có thêm Di tích kiến trúc nghệ thuật đình Hạ Thái, xã Duyên Thái (huyện Thường Tín).
Chuyện về Bát nàn Đại tướng quân
Đền thờ Bát nàn Đại tướng quân Vũ Thị Thục Nương ở xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2009. Lễ hội được tổ chức vào trung tuần tháng 3 âm lịch hàng năm thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương.
<br>
Hành trình đến Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Như thành thông lệ, cứ vào ngày “Tiên giáng” mùng 7 tháng Giêng hàng năm, không chỉ người dân trong xã, trong huyện mà cả du khách thập phương cũng đều đổ về trảy hội đền Mẫu Âu Cơ - xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa. Bắt nguồn từ truyền thuyết kể lại nguồn cội tổ tiên “Tiên - Rồng” của người Việt cùng với truyện Lạc Long Quân và Âu Cơ đẻ ra một bọc trăm trứng, Tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ ra đời trong tâm thức thần bí để tạo nên mối liên hệ, tình đoàn kết bền chặt, khăng khít của người Việt, vì vừa chung huyết thống, vừa chung một vị thần chủ để tôn thờ, mà hơn nữa vị thần chủ đó lại chính là người Mẹ.
<br>
Hoành Sơn Quan di tích bị lãng quên
Đèo Ngang, nơi chia ranh giới hai địa phận Quảng Bình và Hà Tĩnh, hùng vĩ như một thanh kiến đâm ra biển lớn, cắt ngang con đường thiên lý Bắc – Nam. Hoành Sơn Quan sừng sững trên đỉnh đèo Ngang là chứng tích, ghi dấu nhiều thăng trầm lịch sử của Đất nước.
Ngôi chùa cổ cổ nhất ở Quảng Bình
Di tích quốc gia chùa Hoằng Phúc thuộc thôn Thuận Trạch, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình tọa lạc trên một vùng đất cao ráo, rộng 10.000m2, ở phía hữu ngạn sông Kiến Giang, cách trung tâm huyện lỵ Lệ Thủy khoảng 4km về phía Nam.