Cất vó trên sông mùa nước đục
Cất vó – Cứ vào độ nước đùng đụt đổ về ngập các con sông là quê tôi lại vào mùa cất vó. Cái vó là sản phẩm của đời sống xưa với đa số nông dân vùng sông nước. Tất nhiên, bây giờ nó chỉ còn trong ký ức của nhiều người già cả, nhưng dù sao đó cũng là sự thay đổi phù hợp với cuộc sống.
Văn hóa rượu ở Nam bộ
Vựa lúa lớn nhất nước- Nam bộ có văn hóa rượu riêng. Chưa hiểu sẽ thấy lạ, nhưng hiểu rồi, đó chính là triết lý sống của một vùng đất. Trong bối cảnh lạm dụng rượu bia hiện nay, người viết bài này tìm hiểu về nét văn hóa rượu của ông bà ta xưa, để những ai đang cho rằng uống rượu phải uống "tới bến" cũng là nét phong tục lâu đời, sẽ nghĩ lại mà điều chỉnh.
Về Vĩnh Long trải nghiệm sông nước miệt vườn
Nhắc đến Vĩnh Long, du khách sẽ liên tưởng đến một vùng sông nước mênh mông với kênh rạch chằng chịt. Cư dân nơi đây sử dụng ghe, xuồng là phương tiện đường thủy chủ yếu và phổ biến để đi lại và chuyên chở hàng hóa nông sản, giao thương, hình thành tập quán sinh hoạt mua bán họp chợ trên sông của người dân bản địa.
Về miền Tây thưởng thức món chuột đồng
Nếu có dịp về miền Tây vào mùa nước nổi, du khách sẽ được thưởng thức những món ăn đặc trưng vùng sông nước. Trong đó, không thể không kể đến chuột đồng hay còn gọi là “sóc tràm” hoặc "heo hang" - món ăn độc đáo từ cái tên cho đến cách chế biến.
Phận nữ diêm dân miền Tây
Vào những ngày này, chúng tôi về vùng biển Đồng Bằng Sông Cửu Long, đúng thời điểm diêm dân ở đây vào vụ thu hoạch muối. Dưới cái nắng hơn 35 độ của đất trời miền Tây, có thể khiến cho người lạ khó chịu, nhưng với diêm dân lại coi như báo hiệu “trời” ưu ái. Làm muối là một công việc vô cùng vất vả, cực nhọc, nhưng theo quan sát của chúng tôi đa phần những người làm muối lại là phụ nữ…
Tham quan cồn Phú Mỹ
Cồn Phú Mỹ với vẻ mộc mạc thôn quê, người dân chất phác, cần cù. Ở đó có con đường hoa tuy không lộng lẫy nhưng cũng làm nao lòng người, có tán cây xanh mát mẻ cặp hai bên đường, ven sông rau nhút nở hoa vàng rực vào mỗi buổi sáng.
Những người phụ nữ 'đẩy chợ' ở miền Tây
Là hình thức buôn bán cực kỳ đặc biệt, chỉ diễn ra ở khu vực thượng nguồn sông Tiền vùng An Giang, Đồng Tháp, các “chợ đẩy” do những người phụ nữ nơi đây chính là một phần không thể thiếu của cuộc sống thường nhật.
Bến Ninh Kiều: Biểu tượng của nét đẹp miền tây sông nước
Bến Ninh Kiều không chỉ đẹp tha thướt, đằm thắm mà còn mang dáng dấp xa hoa, lộng lẫy của đô hội sầm uất.
Những thầy thuốc rắn vùng Bảy Núi
Từng là vùng đất có rừng rậm âm u, Bảy Núi (An Giang) nổi tiếng là nơi trú ẩn của nhiều thú dữ, trong đó rắn độc là nỗi khiếp sợ của người dân. Vì thế, những thầy thuốc rắn “cao tay” luôn là hy vọng của người dân địa phương khi họ bị loài bò sát nguy hiểm này tấn công.
Khám phá Cồn Sơn giữa lòng sông Hậu
Là một cồn nổi được ôm ấp bởi sông Hậu hiền hòa, cách TP Cần Thơ chỉ một chuyến đò đôi ba chục phút, nhưng Cồn Sơn (phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy) gần như còn hoang sơ và biệt lập.
Kỳ lạ chợ trên đĩa một giá giữa Sài Gòn
Chợ này có một nét đặc biệt là các mặt hàng được bày trên từng đĩa một, và với một giá duy nhất.
Du xuân về đất Mũi Cà Mau thân yêu
Những ngày còn đi học, chúng tôi đã thuộc lòng câu thơ của nhà thơ Xuân Diệu: “Tổ quốc tôi như một con tàu, mũi thuyền ta đó - Mũi Cà Mau”.
Về Sóc Trăng nhớ ghé thăm chợ nổi Ngã Năm
Nếp sống sinh hoạt người dân miền Tây luôn gắn liền với chợ nổi. Và Ngã Năm chính là vùng đất có chợ nổi đặc sắc nhất đồng bằng sông Cửu Long hiện nay.
Người miền Tây đẩy côn mùa nước nổi
Đẩy Côn – Giàn Côn là công cụ mà người dân Vùng Trũng Đồng Tháp Mười mưu sinh vào mùa nước tràn đồng, chẳng biết nghề này có từ khi nào, chỉ biết người dân nơi đây xem đẩy côn là một nghề thực thụ suốt 20 năm qua.