Chiếc bánh kết nối truyền thống
Trong ký ức nhiều người vẫn đong đầy hình ảnh chiếc bánh nhỏ hay gói xôi bọc trong lá chuối, được mẹ và chị yêu thương dành cho sau mỗi phiên chợ. Bánh dân gian cũng vì thế có những câu chuyện rất riêng, gắn liền với hoài niệm của mỗi người.
Thương cánh đồng khô
Những ngày xuân qua vội, nắng giờ đây đã gắt gỏng hơn nhiều. Ngoài sân nhành mai hôm nào cũng xanh màu lá, không còn là lộc biếc như lúc đang xuân.
Tấm lòng người cựu chiến binh với lớp học tình thương
Có dịp trò chuyện với ông Phạm Hữu Thời, người “khai sinh” lớp học tình thương nằm trong con hẻm nhỏ khóm Nguyễn Du (phường Mỹ Bình, TP. Long Xuyên, An Giang) mới thấy hết tấm lòng của người cựu chiến binh (CCB) đối với trẻ em nghèo thất học.
Du ngoạn Bốn Cồn - khám phá sông nước miền Tây
Với hệ thống kênh rạch chằng chịt, vườn cây trái rộng lớn, làng nghề sản xuất mật ong, bánh mứt kẹo… Bốn cồn Long, Lân, Quy, Phụng là những điểm du lịch vườn nổi tiếng, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.
Mùa ốc “chạy”
Những con ốc biển vượt hàng hải lý, theo thủy triều trôi dạt vào bờ, kẹt lại và chết đi, trở thành đê chắn sóng. Và hành trình ấy cứ đều đặn lặp lại vào mùa gió chướng năm sau.
Bộ sưu tập gốm cổ của chàng trai 9X miền Tây
“Chơi” đồ cổ đã được nhiều người biết đến, song thú vui tao nhã này lại khá kén người chơi. Vậy mà, chàng trai Lương Văn Anh Lộc (sinh năm 1992, ngụ phường Mỹ Phước, TP. Long Xuyên) lại có hẳn 1 bộ sưu tập đồ cổ khi chỉ mới 2 năm tìm tòi, học hỏi với niềm đam mê “khó cưỡng” dành cho những món đồ cổ bình dị, dân dã nhưng cũng rất độc đáo.
Đáng nể người sáng chế ra thiết bị đào 1.000m rãnh nước/h
Ông Dương Quốc Thái, chủ cơ sở cơ khí Quốc Thái (xã Hậu Mỹ Bắc B, huyện Cái Bè, Tiền Giang) vừa sáng chế thành công thiết bị đào rãnh nước rất tiện dụng.
"Cụ” xoài cổ hơn 300 tuổi vẫn xanh tốt "đẻ" trái sòn sòn
Nằm cách trung tâm TP. Bạc Liêu (Bạc Liêu) khoảng 7km có một “cụ” xoài cổ tuy đã hơn 300 tuổi, nhưng vẫn xanh tốt và "đẻ" trái đều đặn...
"Nâng tầm" chiếc bánh dân gian
Nơi làm ra chiếc bánh dân gian chủ yếu từ các điểm nhỏ lẻ, hộ gia đình. Hầu hết chưa áp dụng được biện pháp đóng gói và bảo quản phù hợp. Vậy, làm thế nào để nâng cao giá trị chiếc bánh dân gian? Đó thực sự là vấn đề không chỉ người làm nghề mà cả những người yêu chiếc bánh dân gian cũng rất quan tâm.
Ghé thăm khu di tích lịch sử Rừng Sác – Cần Giờ
Rừng Sác – Cần Giờ (xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh) là khu di tích lịch sử có tính đặc thù, vừa mang những dấu ấn lịch sử một thời oanh liệt, vừa là một thắng cảnh có môi trường sinh thái rừng ngập mặn hoang sơ, trong lành.
Nét đẹp nhà xưa Nam Bộ
Những căn nhà xưa từng là niềm tự hào của gia tộc, thậm chí của cả một vùng, trải qua nhiều thế hệ vẫn được “hậu bối” gìn giữ gần như nguyên vẹn. Nhà xưa lưu lại dấu ấn của văn hóa, lịch sử, một phần đời sống tinh thần của tiền nhân… và hội tụ nét đẹp truyền thống riêng biệt của người Nam Bộ.
Cội nguồn chiếc bánh quê hương
“Cội nguồn chiếc bánh quê hương” không chỉ là chủ đề của Lễ hội Bánh dân gian Nam bộ 2018 mà còn là giá trị nhân văn đằng sau những chiếc bánh. Ở đó, giới trẻ hiểu hơn về truyền thống, trân quý hạt gạo, hạt nếp và sự tài hoa, cần mẫn của người nhà quê.
Nhà cổ hơn trăm năm tuổi ở miền Tây
Nhà cổ Huỳnh Phủ (xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) là công trình kiến trúc độc đáo được xây dựng từ năm 1890. Với nhiều họa tiết, điêu khắc bằng gỗ được xem là có một không hai ở miền Tây.
Về xứ cù lao
Cách trung tâm TP Cần Thơ hơn 40km, cù lao Tân Lộc (phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt) thu hút du khách với những vườn trái cây trĩu quả, những ngôi nhà cổ kính và nếp sống thân tình, mộc mạc của người dân Tây Nam bộ. Về cù lao, du khách sẽ có những trải nghiệm thú vị của “Hòn đảo ngọt” đang trên đà phát triển du lịch.