Giai thoại “thiên hạ đệ nhất cao thủ” ở phương Nam
Vị võ sư với đoạn xích bảy khúc trên người nổi tiếng khu Sài Gòn - Chợ Lớn, người nổi danh với tên gọi “thiên hạ đệ nhất cao thủ” nhưng ít ai biết nhiều về cuộc đời, sự nghiệp của ông.
Nhà cổ trên đất cù lao
Bên bờ rạch Cái Muối - địa danh xứ cù lao Bình Hòa Phước (huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) có một công trình kiến trúc mang dáng dấp châu Âu pha lẫn nét Á Đông cổ xưa, đó là ngôi nhà của ông Cai Cường (đại địa chủ xứ “miệt vườn” vùng đất cù lao), đã trở thành điểm tham quan du lịch lý tưởng.
Giữ nét xưa cổng cưới lá dừa
Từ những tàu lá dừa nước mộc mạc, qua đôi tay của anh Võ Văn Vũ ở ấp An Thường, xã An Thạnh 1 (Cù Lao Dung), chúng được đan, thắt khéo léo và kết lại với nhau tạo thành cổng cưới từng “vang bóng một thời” vì mang vẻ đẹp bình dị, độc đáo.
Tận mục cá trê bạch tạng “khủng” ở miền Tây
Một con cá trê trắng toàn thân, dài chừng 30 – 40cm, nặng khoảng 3 – 4kg bơi lội tung tăng trong hồ nước của một quán cà phê ở TP.Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) khiến nhiều người thích thú. Đây được xem là loài hiếm thấy hiện nay trong tự nhiên.
Chợ cù lao bên kia sông
Nói đến chợ cù lao, người ta nghĩ ngay đến khu chợ nghèo, thiếu thốn đủ thứ vì cách trở đò giang, nằm giữa bốn bề sông nước. Tôi cũng thế, mang “mặc định” ấy qua bên kia sông thăm chợ Trà Mơn (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên). Nhưng không, ngôi chợ có nét rất riêng: đủ sầm uất ở miền quê, đủ thanh bình ngay nơi dân cư đông đúc.
Người giữ cồn Ngang, "thủy cung" bí ẩn ở Gò Công
Mấy chục năm qua, cồn Ngang (H.Tân Phú Đông, Tiền Giang) vẫn như một 'thủy cung' bí ẩn đối với cư dân miền biển mặn Gò Công.
Phát huy nét văn hóa Ðà Lạt
Ðà Lạt, ngay từ khi hình thành đã có công năng “gốc” là thành phố du lịch, nghỉ dưỡng. Ðà Lạt mộng mơ, hoài niệm. Người Ðà Lạt, với những nét tính cách hiền hòa, thanh lịch, mến khách đã tạo nên ấn tượng rất riêng. Song, bảo tồn và phát huy bản sắc, sắc thái văn hóa ấy là việc không hề dễ dàng trong quá trình phát triển.
Về đồng nước nổi
“Tháng 7 nước nhảy lên bờ”, câu nói của ông cha xưa thôi thúc tôi tìm về những cánh đồng nước lũ ở “vùng trong” của huyện Châu Phú. Trước cảm giác choáng ngợp của thiên nhiên, tôi bỗng nhớ về kỷ niệm của những ngày thơ ấu mỗi khi mùa nước nổi tràn về, nhuộm trắng những cánh đồng mênh mông, tít tắp.
Nghề đóng đáy đất biển Cà Mau
Theo chân các “bạn tàu” ra đến các địa điểm đóng đáy, du khách không chỉ thấy được sự bao la, rộng lớn của trùng khơi mà còn cảm nhận được sự chênh vênh kỳ thú của những hàng đáy ngày đêm đứng phơi mình đón đầu với những cơn sóng to, gió lớn.
Ngất ngây trước vẻ đẹp của miền Tây mùa nước nổi
Không ồn ào, tấp nập như xứ Bắc phồn hoa nhưng miền Tây luôn mang lại một cảm giác yên bình và nét giản dị cho du khách. Đến với miền Tây là đến với sông nước miệt vườn, môi trường sinh thái và sự trải nghiệm nét văn hóa lúa nước đặc sắc.
Chợ cù lao bên kia sông
Nói đến chợ cù lao, người ta nghĩ ngay đến khu chợ nghèo, thiếu thốn đủ thứ vì cách trở đò giang, nằm giữa bốn bề sông nước. Tôi cũng thế, mang “mặc định” ấy qua bên kia sông thăm chợ Trà Mơn (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên). Nhưng không, ngôi chợ có nét rất riêng: đủ sầm uất ở miền quê, đủ thanh bình ngay nơi dân cư đông đúc.
Trận Tháp Mười, trận Mộc Hóa...
Trận Mộc Hóa gắn liền với tên tuổi Tiểu đoàn 307 - tiểu đoàn cơ động đầu tiên ở Nam bộ và bài hát Tiểu đoàn 307 (nhạc Nguyễn Hữu Trí phổ thơ Nguyễn Bính) cùng bộ phim tư liệu Tiểu đoàn 307 được thực hiện ngay tại trận đánh, mở đầu cho nền điện ảnh cách mạng Việt Nam mà ở xã Nhơn Hòa Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An đã dựng bia lưu niệm.
Về miền tây ghé Vĩnh Long, Tân Châu
Nếu bạn chỉ có đôi ba ngày thong thả, bạn lại muốn ngắm miền sông nước, sao không thử xuôi về miền Tây?
Nét duyên con gái làng Chăm
Có dịp về Châu Đốc, viếng danh thắng núi Sam và thăm làng Chăm bên kia sông Hậu (làng Phũm Soài, xã Châu Phong, Tân Châu, An Giang) mới thấy hết được nét e ấp, dịu dàng của người con gái Chăm bên khung cửi...
<br>