Sơn Trà Tịnh Viên - về với hồn quê Việt
“Đá nghiêng bên đá, ngàn pho tượng. Suối chảy reo vui vạn tiếng đàn tre cong trong gió. Trúc vươn thẳng hồn nước Sơn Trà một tịnh viên”...
Nỗi lo của người đi xuất khẩu lao động - Bài 1
Sự việc 50 lao động Việt Nam làm việc tại Algeria phải về nước sớm do chủ sử dụng lao động đánh đập và hiện tượng lao động bỏ trốn nhiều tại một số thị trường trọng điểm đã bộc lộ nhiều tồn tại trong công tác tuyển lao động đi xuất khẩu như thu phí cao, thông tin thiếu minh bạch…
Cần ngăn chặn tình trạng nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép
Động vật hoang dã góp phần rất lớn trong việc cân bằng hệ sinh thái của trái đất. Chúng chỉ sinh sống và phát triển bình thường khi được sống trong môi trường tự nhiên vốn có.
Giải cứu hai cụ già bị ép đi ăn xin - Kỳ cuối
Qua nhiều ngày theo dõi, quan sát, nhận được thông tin từ báo chí thì khuya ngày 30-6, Công an phường Tân Biên, Tp.Biên Hòa, Đồng Nai đã phối hợp với đại diện của UBND phường Tân Biên chia làm hai tổ công tác tiến hành kiểm tra hành chính những căn nhà nơi có người ăn xin và những kẻ chăn dắt sinh sống.
Những kẻ sống bám vào người già - Kỳ 2
Từ những cuộc trò chuyện cũng như qua nhiều ngày quan sát chúng tôi lần theo lối đi của những kẻ chăn dắt và những người ăn xin tìm đến nơi ở của họ để tiếp cận những kẻ chăn dắt.
Nhọc nhằn nghề... “đi bạn”
Họ đến từ những miền quê nghèo ven biển bãi ngang hoặc ở vùng cửa lạch, vì gia cảnh nghèo khó không đủ khả năng đóng cho mình một chiếc thuyền nên đành “đi bạn” với các chủ tàu, thuyền khác để kiếm miếng cơm nuôi gia đình. Hằng ngày, họ làm tất cả những công việc nặng nhọc cho một chuyến đi biển nhưng chỉ nhận được những đồng thù lao ít ỏi. Đó là hoàn cảnh chung của những ngư dân đang hành nghề “đi bạn” miệt biển Vĩnh Linh, Gio Linh, Hải Lăng và Triệu Phong (Quảng Trị).
Địa đạo Vịnh Mốc - Ngôi làng trong lòng đất
Ẩn trong lòng quả đồi đất đỏ, đá ong nằm sát mép biển. Ngôi làng đặc biệt với đầy đủ sự sống trên mặt đất ấy được kiến tạo trong mưa bom, bão đạn đã trở thành kỳ tích đánh bại mưu đồ của đế quốc Mỹ xóa trắng một vùng quê trên bản đồ Việt Nam.
Nỗi khổ của những người bị chăn dắt hành nghề “cái bang” - Kỳ I
Hình ảnh những cụ già, những đứa trẻ hành nghề “cái bang” lê lết khắp những con đường, những cây xăng, những ngã 4 không còn xa lạ. Những con người ấy luôn nhận được sự cảm thông chia sẻ của những người đi ngang qua và không ai không động lòng chia sẻ cho họ dăm ba ngàn đồng.
Kỳ diệu của hai linh hồn “sống” sau 40 năm xa cách
Hơn 40 năm qua, họ đã lập ban thờ “thờ cúng” lẫn nhau, cầu mong cho linh hồn người đã mất được siêu thoát. Ấy vậy mà, vào một ngày của tháng “cô hồn” năm 2012, trong lần cơ duyên diệu kỳ hai linh hồn “sống” đó được gặp nhau.
Làng chài Mỹ Thủy và ký ức đau buồn
Đã 67 năm trôi qua, quãng thời gian đủ để xóa nhòa đi những lưu dấu của thời gian. Thế nhưng, người dân huyện Hải Lăng nói chung và thôn Mỹ Thủy, xã Hải An nói riêng lại nhói lòng, đau xót khi hoài niệm về cái ngày đen tối nhất của người dân nơi đây. Vào năm 1948, 526 người con làng chài này đã về với đất mẹ khi bị giặc Pháp sát hại không thương tiếc, từ người già cho đến trẻ nhỏ…
Cảm xúc về Huế thân thương
Huế – mảnh đất lãng mạn, mộng mơ, đậm chất thơ, một miền di sản có một không hai về vẻ đẹp rất riêng, rất ngọt ngào. Khi chưa đặt chân đến Huế, tôi không mường tượng được một cố đô đầy chất thơ sẽ ra sao giữa thời hiện đại. Nhìn cuộc sống sôi động, ồn ào, náo nhiệt không ngừng ở Thủ đô Hà Nội và tp Hồ Chí Minh, tôi bất chợt lo lắng cho thành phố nhỏ, thơ mộng ấy dường như chỉ xuất hiện trong thơ ca, nhạc họa và nhiếp ảnh...
Chuyện tình trên chiếc xe lăn
Có người phụ nữ nào trên cõi đời này lại chẳng khát khao lấy được tấm chồng “công thành danh toại”? Có người mẹ nào trên cõi đời này lại chẳng ước ao sinh hạ được những đứa con hiếu thảo, ngoan hiền? Mịn cũng vậy.
Cô gái bị nhiễm chất độc da cam và con đường gian nan trở thành giảng viên đại học
Lọt lòng mẹ, cô bé Đồng Thị Nga đã mang trên mình di chứng của chất độc da cam do người cha truyền lại. Đầu trọc lốc, mưng mủ. Toàn thân đen xẹm. Da sần sùi vẩy cá, nứt nẻ, ri rỉ chảy nước vàng. Nước mắt khổ đau của mẹ. Những cơn dằn hắt, uất hận của cha. Cái nhìn kinh hãi, rẻ khinh của người đời. Cảnh nhà ly tán...
Có một “gia tộc” sinh ra là để bám biển Trường Sa - Hoàng Sa ở miền Trung
Ở mảnh đất miền trung có một dòng họ từ thủa “mang gươm đi mở cõi” chỉ biết bám biển mưu sinh. Hơn 600 năm từ ngày đầu theo chân vua Lê Thánh Tông đến đây lập làng, nay con cháu dòng dõi gia tộc nhiều đời giữ chức vụ quan trọng trong Triều Nguyễn từng thống lĩnh thủy quân bảo vệ chủ quyền nước ta trên hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa nay tiếp tục bám biển mưu sinh.