Cung đường hoa kèn hồng ở Sóc Trăng
Những ngày gần đây, con đường từ quốc lộ nối vào trung tâm hành chính huyện Châu Thành (Sóc Trăng) trở nên vui tươi, nhộn nhịp hơn hẳn, bởi những hàng cây hoa kèn hồng đua nhau khoe sắc đã thu hút nhiều người dân (cả từ các tỉnh lân cận) tìm đến thưởng ngoạn và chụp hình lưu niệm.
Ký ức về một thời hoa đỏ ngày xưa
Những ngày tháng Tư lịch sử, ký ức về ngày Giải phóng đất nước vẫn còn vẹn nguyên trong mỗi người lính từng tham gia chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc.
<br>
Những điểm đến hấp dẫn ở Châu Đốc
TP. Châu Đốc có nhiều cảnh quan thiên nhiên độc đáo, quần thể di tích lịch sử văn hóa, lịch sử, tâm linh tín ngưỡng được xếp hạng cấp quốc gia, như: miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, chùa Tây An, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Hang… cùng với các món ăn đặc sản hấp dẫn, mang hương vị độc đáo riêng thu hút đông đảo du khách gần xa đến tham quan và chiêm bái.
Nét đặc trưng của “Nam bộ qua ngôn từ”
Người miền Nam, đặc biệt là vùng Tây Nam bộ có lối nói chuyện đặc trưng về ngữ âm, từ vựng và phong cách diễn đạt. Ðiều gì tạo nên sự khác biệt ấy? Cuốn sách “Nam bộ qua ngôn từ” của Tiến sĩ Hồ Xuân Mai và Thạc sĩ Phan Kim Thoa sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về ngôn ngữ, văn hóa, con người vùng đất này.
Tín ngường thờ thiên YANA vùng Nam Trung Bộ
Thiên Yana là hiện tượng tín ngưỡng - văn hóa độc đáo ở duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam. Từ thần mẹ xứ sở Pô Inư Nagar của người Chăm đã hiện thân thành vị thánh mẫu với tên gọi Thiên Yana - một vị phúc thần của người Việt. Cho đến nay cả người Chăm lẫn người Việt vẫn cùng thờ cúng một vị nữ thần dưới hai tên gọi khác nhau một cách hòa bình.
Chợ Bà Hoa, không gian văn hoá xứ Quảng ở Sài Gòn
Là một đô thị phát triển năng động bậc nhất cả nước, Sài Gòn có sức hút mãnh liệt, hội tụ cư dân nhiều vùng miền đến định cư. Trong quá trình sinh sống và phát triển tại đây, cộng đồng người Quảng vẫn giữ được những nét văn hóa đặc trưng. Trong đó phải kể đến chợ Bà Hoa, nay là chợ phường 11, quận Tân Bình. Đây vừa là nơi người xứ Quảng tìm hương vị quê nhà, vừa là nơi để mọi người trải nghiệm, hiểu biết nhiều hơn về cộng đồng người Quảng.
Diễn xướng Nam bộ góp phần giữ gìn nghệ thuật cổ xưa
Khi những ngày tết qua đi cũng là lúc các đình thần ở vùng đất Nam bộ rộn ràng chuẩn bị cho đại lễ Kỳ Yên (cầu an). Các gánh hát bội lại tập tuồng, để chuẩn bị cho những suất hát cúng đình bằng những lễ xây chầu – đại bội chỉn chu.
Sân chơi tài tử chông chênh
Liên hoan Đờn ca tài tử Hoa sen vàng 2019 vừa khép lại với lễ trao giải. Sau 3 ngày diễn ra, không khó nhận ra liên hoan thực sự thiếu vắng lực lượng trẻ. Chưa kể, giải mở rộng năm nay còn chấp nhận sự tham gia tranh tài của cả tài tử chuyên nghiệp lẫn không chuyên, khiến nhiều người không đồng tình.
Khi nông dân hoá thân thành “nghệ sĩ”
Khi kinh tế ổn định, nhu cầu cuộc sống không chỉ là ăn no mặc ấm mà là ăn ngon, mặc đẹp và tận hưởng cuộc sống. Nông dân ngày nay không chỉ quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời mà đã biết kết hợp giữa sản xuất với làm đẹp khuôn viên nhà ở, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ đúng nghĩa về vật chất lẫn tinh thần của chính mình.
Chuyện xưa, chuyện nay ở cồn Sơn
Cồn Sơn là một trong 5 cù lao nằm dọc trên dòng sông Hậu thuộc địa phận Cần Thơ, nay thuộc khu vực 1, phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, cách trung tâm TP Cần Thơ 6km.
Đến Vĩnh Long - viếng tiền nhân, tham quan di tích dọc sông Long Hồ
Vĩnh Long là một trong những địa điểm tham quan mà khách du lịch trong và ngoài nước thường xuyên ghé thăm.
Nghề lạ ở An Giang: Đốt chiếu thành tranh
Đốt chiếu để tạo thành tranh, một việc làm tưởng chừng như kỳ lạ và nói chơi, thế nhưng lại là chuyện có thật. Qua đôi bàn tay tài hoa và sự sáng tạo của người họa sỹ ngụ tại TP Châu Đốc, tỉnh An Giang, tất cả đều trở thành bức tranh vô cùng sắc sảo và sống động như thật. Chủ nhân của những tác phẩm độc lạ này là ông Võ Minh Mẫn.
Sông trong tâm thức của người Nam Bộ
Sông có một vị trí đặc biệt trong tâm thức người Nam Trung Bộ như núi đối với người Tây Bắc, rừng đối với người Tây Nguyên… Tiếp cận kho tàng ca dao Nam Trung Bộ, có thể thấy một hiện tượng thú vị: có hàng trăm bài ca dao nhắc đến hàng chục con sông ở vùng đất duyên hải này.
Nguyễn Cửu Vân với công lao khai khẩn đất phương Nam
Nguyễn Cửu Vân sống vào khoảng cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII, quê ở Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa(1), nay là xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Ông là một phó tướng, trấn thủ dưới thời chúa Nguyễn.