Chuyện kể về Dinh Cậu
Không biết tự bao giờ, Dinh Cậu đã trở thành một trong những biểu tượng của đảo ngọc Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang). Nơi đó không chỉ biểu trưng cho tín ngưỡng dân gian của cư dân miền biển mà còn thể hiện khát vọng mưa thuận, gió hòa, sóng yên biển lặng, để vươn khơi bám biển.
Du lịch Vĩnh Long qua những tầng văn hóa lịch sử
Vĩnh Long với hệ thống di tích “đầy đặn” bậc nhất ở ĐBSCL, cho phép thiết kế một hành trình có thể xuyên suốt liên tục chiều dài gần 300 năm gắn liền với lịch sử cả vùng đất Nam Bộ này.
Du khách đến miếu Bà Chúa Xứ núi Sam tăng cao
Từ Tết Nguyên đán đến nay, hàng trăm ngàn lượt du khách thập phương đã đến Khu di tích Văn hóa - Lịch sử và Du lịch (VH-LS&DL) núi Sam, đông nhất là miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc, An Giang) để tham quan, vãn cảnh.
Níu giữ nghề xưa: Tranh kiếng Chợ Mới trở lại
Xuất hiện trên thị trường từ những năm 1950, dòng tranh kiếng Chợ Mới chủ yếu được sản xuất ở khu vực chợ Bà Vệ, xã Long Điền B (H.Chợ Mới, An Giang).
Khơi dậy sức sống di sản ở Cần Thơ
UBND TP Cần Thơ vừa ban hành Quyết định phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) TP Cần Thơ đến năm 2020 (gọi tắt là Đề án). Hai nhiệm vụ chính của Đề án là công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVHPVT phải đem lại hiệu quả, thiết thực, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, gắn kết sự phát triển của Cần Thơ với vùng ĐBSCL và cả nước.
Những ngôi chùa cổ dọc biên giới phương Nam
Ở miền Nam có rất nhiều ngôi chùa cổ. Và mỗi ngôi chùa đều gắn với những địa danh, lịch sử của vùng đất, con người nơi đây. Đặc biệt, có những ngôi chùa dọc biên giới Tây Nam còn gắn với các giai thoại, với công cuộc bảo vệ biên cương, bờ cõi của cha ông ta.
Xây tượng Phật dát 30kg vàng trong khu phức hợp mua sắm, giải trí
Công trình Liên Hoa Bảo Tháp có chiều cao dự kiến 68m, đường kính 99m, được thiết kế 3 tầng, gồm nơi thờ tôn tượng đức Phật Dược Sư đúc bằng đồng đỏ dát 30kg vàng 24k cao 6,8m.
Lễ giỗ lần thứ 146 Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa
Ngày 7-3 (20 tháng Giêng năm Mậu Tuất), TP Cần Thơ tổ chức lễ giỗ lần thứ 146 cụ Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa.
Rộn ràng chuẩn bị Lễ hội Làm Chay
Lễ hội Làm Chay diễn ra trong 3 ngày 14, 15, 16 tháng Giêng âm lịch nhưng từ sau Tết Nguyên đán, không khí chuẩn bị lễ hội xôn xao ở thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An.
Thăm phòng trưng bày nông cụ, tự hào thêm về nền nông nghiệp
“Tôi sưu tập bộ nông cụ này là để giáo dục truyền thống yêu lao động, cần cù, siêng năng, sáng tạo của người nông dân (ND) Việt Nam; qua đây nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn. Những hiện vật trưng bày là sự kết nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, giúp thế hệ trẻ có niềm tự hào về dân tộc để từ đó yêu quê hương, đất nước của mình hơn…”- hòa thượng Chau Sơn Hy (trụ trì chùa Sà Lôn, xã Lương Phi, Tri Tôn) chia sẻ..
Lễ hội Nguyễn Trung Trực ở Kiên Giang
Hàng năm, cứ từ ngày 27 đến 29-8 âm lịch, tại khu di tích đền thờ Nguyễn Trung Trực, Rạch Giá, Kiên Giang lại tổ chức lễ hội, nhằm tưởng niệm vị anh hùng dân tộc đã có công đáng giặc, giữ nước trong những ngày chống Pháp. Đây không phải là ngày mất hay ngày sinh mà là ngày nhân dân làm lễ tưởng niệm, ghi tạc công ơn ông.
Đón Tết bằng lời ca, tiếng hát
Tết đến cũng là lúc mọi người hân hoan với nhiều hoạt động vui chơi giải trí. Với những nghệ sĩ, cái Tết của họ cũng đong đầy lời ca, tiếng hát bằng tất cả tình yêu với cuộc đời và con đường mình đã chọn...
Nhà cổ ở TP Hồ Chí Minh: Hồn di sản còn lại bao nhiêu?
Có một nghịch lý đang diễn ra: người có tiền, có khiếu thẩm mỹ khi làm nhà mới thì làm giả cổ hoặc chạy đôn đáo khắp nơi tìm mua nhà cổ về dựng. Trong khi đó, nhiều chủ nhân của những ngôi nhà cổ lại ghẻ lạnh với chính nơi cư trú của bao thế hệ gia đình.
Xây dựng tòa Đại bảo tháp cao 99m tại Thiền viện Trúc Lâm
Ngày 21-1, tại Khu di tích quốc gia Gò Tháp thuộc xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Quản trị thiền phái Trúc lâm Yên Tử, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ đặt đá xây dựng Đại bảo tháp và Thiền viện Trúc Lâm Tháp Mười.