Đề nghị công nhận tượng Uma Dương Lệ là Bảo vật quốc gia
UBND tỉnh Quảng Trị vừa có văn bản đề nghị Bộ VHTTDL xem xét trình Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia đối với tượng Uma Dương Lệ, hiện đang trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Quảng Trị.
Quản lý di tích, nhìn từ vụ việc bê tông hóa đình Lương Xá
Chẳng mấy chốc mà hàng ngàn di tích lịch sử sẽ biến mất, thay vào đó là những “công trình văn hóa mới”.
Hướng đi nào cho nhà cổ? Tìm về thời vàng son
Toàn tỉnh Long An có 69 nhà cổ, 2 trong số đó được công nhận Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia. Mỗi công trình đều có giá trị to lớn về kiến trúc, nghệ thuật và là minh chứng cho một giai đoạn lịch sử. Tuy nhiên, việc giữ gìn và phát huy tối đa giá trị của các nhà cổ là điều không hề dễ!
Giữ gìn di tích từ hành động nhỏ
Chị Đặng Thanh Hồng, hội viên tham gia mô hình chia sẻ: “Mỗi tháng, chúng tôi tập hợp dọn dẹp từ 2-3 tiếng để khu lưu niệm luôn được sạch đẹp. Tôi cảm thấy rất vui vì việc làm này rất có ý nghĩa”.
Gìn giữ làng nghề dệt chiếu cói Phú Tân
Mỗi năm hai lần, cói vào mùa thu hoạch và người dân làng chiếu cói Phú Tân 1, xã An Cư, huyện Tuy An (Phú Yên) lại bận rộn với việc nhuộm cói, phơi cói để dành dệt chiếu cho cả năm. Nghề dệt chiếu đã có mặt tại đây hằng trăm năm và vẫn tiếp tục phát triển giúp người dân tăng thêm thu nhập.
Lễ hội Vu Lan báo hiếu – Ngũ Hành Sơn năm 2018
Lễ hội Vu Lan báo hiếu – Ngũ Hành Sơn năm 2018 diễn ra trong hai ngày, từ ngày 20 - 21/8/2018 tại khuôn viên trước động Âm Phủ (ngọn Thủy Sơn, Danh thắng Ngũ Hành Sơn, phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn).
Đầu tư, xây dựng và trùng tu điện Kiến Trung như thế nào?
Việc trùng tu điện Kiến Trung (Thừa Thiên Huế) sẽ được triển khai như thế nào để không làm mất đi nguyên bản của công trình. Theo tìm hiểu của phóng viên Phương Nam Plus, tháng 10/2018, công trình điện Kiến Trung sẽ được triển khai sau hơn 5 nghiên cứu.
Tìm về vốn cổ
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống Huế một cách thiết thực và hiệu quả là đưa mọi người đến với di sản.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia tiếp nhận nhiều cổ vật quý
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia vừa tổ chức Lễ tiếp nhận hiện vật do Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức bàn giao. Đại sứ Phạm Sanh Châu, đặc phái viên của Thủ tướng Chính phủ; Thứ trưởng Bộ VHTTDL Vương Duy Biên đã đến dự.
Danh hiệu di sản thế giới có cứu nghề tranh Đông Hồ?
Sau 400 năm ra đời, nghề làm tranh Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) lay lắt tồn tại. Từ 17 dòng họ làm nghề nay chỉ còn 2 gia đình cố gắng bám trụ giữ nghề. Ý tưởng khoác danh hiệu cho nghề tranh Đông Hồ như một hành động cứu di sản, nhưng câu chuyện hậu vinh danh thực tế không đơn giản.
Đình thờ Thành hoàng làng Đặng Oánh
Đình thôn Yên Thái, xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội. Đình làng Tháp Dương, xã Trung Kênh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, thờ Thành hoàng làng Đặng Oánh 鄧 瑩. Di tích được xếp hạng cấp tỉnh năm 2005.
Tháng 7, báo hiếu với người đã khuất và người đang sống
Theo âm lịch, tháng 7 được nhiều người gọi với cái tên là “tháng cô hồn”, “tháng ma”, nhưng đây cũng là “tháng Báo hiếu”. Bởi trong tháng 7 này có 3 ngày lễ trọng được tổ chức vào một ngày đó là ngày 15/7.
Tín hiệu vui trong tu sửa di tích
Chưa có thời điểm nào mà số lượng di tích được xếp hạng trong tỉnh lại được trùng tu, sửa chữa nhiều như năm nay, đặc biệt là huy động được sự tiếp sức rất lớn về kinh phí từ người dân.
Gánh nặng của ca Huế
Việc chấn chỉnh, nâng cao chất lượng hoạt động biểu diễn ca Huế trên sông đã được đặt ra từ rất lâu. Đây cũng là một tồn tại dai dẳng mà cho đến bây giờ, việc gỡ nó như thế nào, bằng giải pháp gì, chế tài ra sao... xem ra vẫn chưa có đáp án cuối cùng.