Người giữ hồn Then trên dặm đường biên ải
Trong ký ức và nỗi nhớ của những người nơi biên cương Tràng Định (Lạng Sơn), có một mảng thương nhớ êm đềm và huyền thoại về những đêm then với giọng hát, tiếng đàn kỳ ảo đến mê mải cùng với bóng hình những bà then hiền hậu mà đẹp đến lạ kỳ.
Cốm Mễ Trì - Từ món ăn đến di sản văn hóa
Người dân làng Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội vừa tưng bừng vào hội. Nghề cốm của làng được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là kết quả sau hơn 10 năm người Mễ Trì nỗ lực đi tìm thương hiệu cho riêng mình.
Người tâm huyết với ngôn ngữ dân tộc Thái
Với tâm huyết bảo tồn văn hóa dân tộc, hơn 10 năm qua, ông Lò Văn Thâng, dân tộc Thái, trú tại tổ 14, phường Nam Thanh, TP Điện Biên Phủ (Điện Biên) đã thu thập, lưu giữ hàng trăm tư liệu về văn hóa dân tộc Thái, trong đó có nhiều tư liệu về chữ viết Thái.
Tìm thấy trống đồng cổ tại Lào Cai
Chiều 1-4, Bảo tàng tỉnh Lào Cai cho biết, vừa tìm thấy chiếc trống đồng cổ và một số di vật (xương, rìu đồng) tại thôn Tả Thàng, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng (Lào Cai).
Dấu ấn văn hóa khảo cổ học trên cao nguyên
Cuối tháng 3 này, tại Gia Lai sẽ diễn ra sự kiện thu hút sự chú ý của giới khảo cổ học trong nước và quốc tế, đó là hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 2 “Kỹ nghệ đá cũ An Khê trong bối cảnh các kỹ nghệ ghè 2 mặt ở châu Á”.
Chuyện giữ Sắc thần ở đình Tân Lộc
Trong câu chuyện kể về quãng thời gian 167 năm truyền đời giữ gìn Sắc thần của đình Tân Lộc (huyện Thới Bình), ông Hồ Thanh Sơn, Chánh bái đình, trầm ngâm: “Mấy chú biết hông, có thời gian Ban Quản trị đình phải “té ngửa” bởi bảng dịch Sắc không chuẩn xác. Chúng tôi nghĩ cạn rằng Sắc không phải của đình. Vì vậy, khó lòng giải đáp những thắc mắc về tên gốc của ngôi đình làng”.
Làng nghề bánh tráng Lựu Bảo
Cách Thành phố Huế 8 km, làng Lựu Bảo (Hương Hồ, Hương Trà, Thừa Thiên - Huế) từ lâu đã nổi tiếng xa gần với nghề làm bánh tráng, bánh ướt phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài địa phương; sản phẩm có chất lượng cao đã tạo nên thương hiệu làng nghề từ xưa đến nay.
Kỳ thú chuyện chiếc bánh phồng trở thành Di sản quốc gia
Ngày 23.3, tỉnh Bến Tre tổ chức lễ công bố và đón nhận Bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho “Nghề làm bánh phồng Sơn Đốc” (ấp Sơn Đốc, xã Hưng Nhượng, huyện Giồng Trôm). Từ chiếc bánh dân dã làm từ gạo nếp địa phương trở thành loại đặc sản lừng danh được biết đến trong và ngoài nước là cả câu chuyện dài lý thú.
Tháo dỡ trụ sở từng là dấu ấn của Hội Quảng Tri
Trụ sở UBND phường Phú Hòa cũng chính là dấu ấn còn lại của Hội Quảng Tri – nơi diễn ra các hoạt động khai trí ở Huế đầu thế kỷ 20 và quy tụ những nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Đào Duy Anh ở Huế chính thức bị tháo dỡ, để xây mới trụ sở làm việc của phường.
Chùa Trấn Quốc lọt top 10 ngôi chùa đẹp nhất trên thế giới
Theo bảng xếp hạng của wanderlust.co.uk, chùa Trấn Quốc đứng vị trí thứ 3 trong số 10 ngôi chùa có cảnh đẹp "không thể tin được".
Nâng tầm tinh hoa nghề dệt
Trong khi hầu hết các gia đình chuyển sang nghề dệt khăn mặt, dệt màn, nghệ nhân Phan Thị Thuận (xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức) vẫn kiên trì "bám rễ" với nghề dệt lụa truyền thống của quê hương. Từ tình yêu với nghề, bà đã tìm ra những hướng đi mới, nâng tầm tinh hoa nghề dệt.
<br>
Phương thức ứng xử với ngôn ngữ và văn hoá thời Lý - Trần
Nghiên cứu văn học nói chung và văn học sử nói riêng luôn phải đặt văn học trong mối quan hệ với các ngành khoa học xã hội khác: sử học, triết học, tôn giáo, chính trị…
Hoàn thành tu bổ Sắc phong thời Cảnh Hưng
Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cho biết, Trung tâm đã tiếp nhận bản Sắc phong Cảnh Hưng được tu bổ xong và chuẩn bị bàn giao lại cho dòng họ.
Hồ sơ địa chí Phước Lưu
Ban quản lý đình Phước Lưu cho rằng: “Làng Phước Lưu do ông Cao Hữu Bằng (tức Cao Hữu Dụ) thành lập năm 1845. Ðể ghi nhớ công đức người lập làng, vào năm 1870, người dân ở đây chung tay góp sức xây dựng ngôi đình…” (bài báo đã dẫn).