Phụng thờ thần Hổ trong điện thờ Đạo Mẫu
Trong tín ngưỡng dân gian của người Việt, hổ là loài vật linh thiêng, được tôn thờ, sùng bái và gọi một cách trân trọng là ông, ngài, cậu, chúa… Thần hổ uy linh và đầy huyền bí đã đi vào đời sống tâm linh của người Việt, trở thành nhân vật được thờ cúng ở rất nhiều điện, đền, phủ…
Giải pháp bảo tồn tư liệu Hán Nôm ở Quảng Ngãi
Sáng 16.7, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh phối hợp cùng với Trường Đại học Phạm Văn Đồng tổ chức Hội thảo khoa học cấp tỉnh “Tư liệu Hán Nôm ở Quảng Ngãi- Giá trị, thực trạng và giải pháp bảo tồn”.
<br>
Dấu tích Chăm bên dòng sông Côn
Dọc bờ sông Côn (Bình Định), đã tự rất lâu là nơi người dân Champa cư trú. Cho dù, đế chế Chăm chỉ tồn tại 5 thế kỷ tại vùng đất miền Trung này nhưng đã để lại những dấu ấn rất riêng làm nên nét đặc sắc của Bình Định được cả thế giới biết đến.
Một vài ý kiến về câu đối tại Tam Quan đề ông Hoàng Mười
Đầu năm 2016, UBND huyện Hưng Nguyên phối hợp cùng sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Nghệ An tổ chức sáng tác câu đối ở Tam quan của di tích lịch sử đền Ông Hoàng Mười (xóm Xuân Am, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên).
Đình Tân Đông đứng trước nguy cơ thành phế tích
Đình Tân Đông (còn gọi là đình Gò Táo) thuộc ấp Gò Táo, xã Tân Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang là một ngôi đình cổ rất đặc biệt. Tuy nhiên hiện nay ngôi đình đã bị xuống cấp trầm trọng.
Huấn trích của Cương quốc Công Nguyễn Xí
Sự nghiệp của Cương quốc Công Nguyễn Xí gắn bó với sự nghiệp giải phóng dân tộc và công cuộc chấn hưng đất nước thế kỷ XV. Bản Di huấn của Nguyễn Xí cho thấy rõ cốt cách con người ông, phẩm chất Trung nghĩa của ông.
Đình Nghĩa Lập - Di tích nghệ thuật kiến trúc giá trị
Đình Nghĩa Lập, nơi thờ đức Thành hoàng Sủng Đức và phu nhân là một công trình kiến trúc khá qui mô, bề thế. Đình được xây vào thời Lê (đầu thế kỷ XVII), được trùng tu lớn vào thời Nguyễn.
Ngôi đình trăm năm tiêu biểu về kiến trúc ở Bến Tre
Nhìn từ bên ngoài, đình Bình Hòa được kiến trúc giống các ngôi đình làng khác ở Nam Bộ theo hình chữ "Nhất", gồm ba phần: mặt tiền đình là nhà võ ca, giữa đình là chính điện, được sắp xếp, bài trí việc thờ phụng thần linh và sau cùng là nhà ăn.
Làng cổ Phước Tích - nơi thời gian ngừng lại
Phước Tích được nhà nước công nhận và trao bằng xếp hạng "Di tích quốc gia". Đây là làng cổ thứ 2 được nhà nước Việt Nam công nhận và cấp bằng "Di tích quốc gia" sau làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội).
Phú Yên: Phát hiện di tích Chăm Pa có niên đại từ thế kỷ thứ IV
Phú Yên là địa phương có nhiều công trình kiến trúc, nghệ thuật, khảo cổ liên quan đến văn hóa Chăm được các nhà nghiên cứu tìm hiểu.
Khởi công xây dựng Đền tưởng niệm vua Hàm Nghi
Sáng 13-7, tại Khu di tích quốc gia Tân Sở, nằm ở thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, UBND tỉnh Quảng Trị và UBND huyện Cam Lộ khởi công xây dựng đền tưởng niệm vua Hàm Nghi và chiến sĩ Cần Vương.
Bảo tồn giá trị truyện thơ Lục Vân Tiên
Nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu gắn liền với nhiều tác phẩm thơ văn nổi tiếng như: Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Dương Từ - Hà Mậu, Ngư tiều y thuật vấn đáp… Trong đó, tác phẩm truyện thơ Lục Vân Tiên được xem là một trong những tác phẩm lớn danh tiếng nhất, có sức sống qua nhiều thế hệ.
Hưng Long bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử đền Xuân Hòa
Đền Xuân Hòa được xây dựng cách đây gần 500 năm, nằm ở trung tâm làng Xuân Hòa, xã Hưng Long, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Thời gian qua, công tác tu bổ, tôn tạo, phục hồi di tích luôn được cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân đặc biệt quan tâm, thực hiện theo đúng trình tự và quy định của Nhà nước...
Đăk Nông bảo tồn, phát huy văn hoá, văn nghệ dân gian
Với sự quan tâm của Đảng và chính quyền các cấp, những đề án bảo tồn và công trình nghiên cứu về những giá trị văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống, tin tưởng Đắk Nông sẽ góp phần xứng đáng trong nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.