Bi hài đưa ảnh người sống... lên bàn thờ
Do văn hóa tâm linh của người Việt, một số diễn viên ngại đưa ảnh mình lên bàn thờ, bia mộ nhân vật quá cố nhưng phần lớn vẫn chấp nhận vì đó là nghệ thuật.
Vì lý do tế nhị, Ánh Tuyết hủy đêm nhạc tưởng nhớ Nguyễn Ánh 9
Đêm nhạc duy nhất tưởng nhớ một năm ngày mất Nguyễn Ánh 9 do ca sĩ Ánh Tuyết và bạn bè tổ chức vào ngày 15-4-2017 tại 147 CMT8, Q.3 (rạp Nam Quang), như đã thông cáo báo chí, lại phải hủy bỏ vì lý do, theo ca sĩ Ánh Tuyết, là vấn đề tế nhị nảy sinh từ vài thành viên phía gia đình nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9,
Ra mắt bộ phim truyền hình “Lặng yên dưới vực sâu”
Chiều 28/3, tại Hà Nội, Trung tâm Sản xuất phim Truyền hình (Đài THVN) đã tổ chức buổi họp báo ra mắt bộ phim truyền hình “Lặng yên dưới vực sâu”. Phim là câu chuyện kể về một cuộc tình lãng mạn nhưng không kém phần mãnh liệt của đôi trái gái người H’Mông.
Kịch Một thời để nhớ - Ký ức đẹp về thanh niên xung phong
Kỷ niệm 41 năm xây dựng và phát triển lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) TPHCM, trong hai tối 27 và 28 - 3, sân khấu kịch Trịnh Kim Chi phối hợp với Trung tâm Văn hóa quận 6 tổ chức biểu diễn phục vụ miễn phí vở kịch Một thời để nhớ (tác giả Trang Trần; đạo diễn Hữu Tiến, Trịnh Kim Chi), với sự tham gia diễn xuất của NSƯT Trịnh Kim Chi, NS Mai Mai, Lê Khâm, Ngọc Xuân, Minh Tiến, Uyên Nhi, Phúc Thiện, Trần Thuận, Tuyết Vân, Gia Huy…
“Lặng yên dưới vực sâu”- thêm cái nhìn sâu sắc về đời sống vùng cao
Bộ phim truyền hình về đề tài dân tộc miền núi “Lặng yên dưới vực sâu” sẽ chính thức lên sóng từ chiều 1/4/2017 trên kênh VTV3 góp thêm cái nhìn sâu sắc về đời sống của người dân vùng cao.
'Sống chung với mẹ chồng' có gì hay?
Tác phẩm mới của Trung tâm Sản xuất phim truyền hình VFC với nội dung về cuộc sống gia đình hiện đang nhận được nhiều sự chú ý của khán giả.
Phim Việt buộc phải chuyển mình
Bùng nổ về số lượng nhưng chất lượng lại đi xuống là điều đáng báo động đối với phim Việt. Sau những tiếng cười dễ dãi, nhiều nhà làm phim dường như đang cố gắng tìm sự đồng cảm bằng những câu chuyện cảm động, hoặc chí ít, thức thời hơn trong việc bắt kịp thị hiếu khán giả.
Gần 18 tỷ đồng làm phim "Cha cõng con"
Một bộ phim dung dị, không có dàn diễn viên ngôi sao, không có những cảnh xa hoa với siêu xe, du thuyền bạc tỷ nhưng lại có kinh phí lên tới gần 18 tỷ đồng.
Nước mắt và sự trở về
Khi những hình ảnh cuối cùng của cánh đồng quê xanh mướt hiện lên trong Dạ cổ hoài lang cũng là lúc câu hát Đi thật xa để trở về/Có một nơi để trở về đi đi để trở về... vang lên. Khán phòng nhiều người cố gắng nán lại thật lâu, xem trọn những dòng chữ cuối cùng trên màn hình và suy nghĩ...
Diễn viên không dễ làm “vua trường quay”
Đạo diễn là một nghề không phải cứ có đủ kiến thức, kinh nghiệm diễn xuất giỏi là có thể thành công mà còn đòi hỏi nhiều yếu tố khác
Khởi chiếu “siêu” phim hình sự Hồ sơ lửa
Loạt phim Hồ sơ lửa là “siêu” phim hình sự đầu tiên tại Việt Nam với độ dài “khủng” 1.100 tập, lấy cảm hứng từ những câu chuyện phá án có thật của các chiến sĩ công an TPHCM, được chấp bút bởi nhà văn, nhà báo kỳ cựu của ngành công an, Lại Văn Long.
"Dạ cổ hoài lang":Phim thua kịch!
Phim "Dạ cổ hoài lang" được chuyển thể từ vở kịch cùng tên dù chưa vượt được kịch về mặt cảm xúc nhưng cũng mang đến cho khán giả câu chuyện đẹp, đậm tình người.
Vở kịch Dấu xưa lưu diễn phục vụ khán giả thành phố
Chiều 22 - 3, tại Hội trường Huyện ủy huyện Bình Chánh (TPHCM), các đại biểu của huyện dự hội nghị học tập chuyên đề “Những nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” đã cùng thưởng thức vở kịch Dấu xưa (tác giả: Nguyễn Thanh Bình, đạo diễn: NSƯT Trần Minh Ngọc), với sự tham gia diễn xuất của NSƯT Thanh Điền, NSƯT Mỹ Uyên, NS Lê Bình, Thái Kim Tùng, Lê Vinh, Cao Việt Hưng, Quốc Trung...
Vì sao Cánh diều vàng 2017 vắng bóng phim Nhà nước?
Lần đầu tiên trong lịch sử trao giải của Hội Điện ảnh VN- Cánh diều vàng 2017 vắng bóng phim điện ảnh Nhà nước dù thể loại này có tới 19 bộ phim tham gia tranh giải.