Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Đã đến lúc Đảng cần đúc rút đưa ra một số quan điểm mới chỉ đạo sự hội nhập quốc tế về văn hóa để văn hóa Việt Nam tận dụng thời cơ, hóa giải thách thức, chủ động thích ứng hòa vào dòng chảy văn minh nhân loại và thích nghi với đại dịch cô vid 19.
Lấy ý kiến Dự thảo Đề án "Xây dựng đội ngũ trí thức ngành văn hóa, thể thao và du lịch đến năm 2030"
Sáng 7/12, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến Dự thảo Đề án "Xây dựng đội ngũ trí thức ngành văn hóa, thể thao và du lịch đến năm 2030".
Bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội
Với bề dày truyền thống ngàn năm văn hiến, Việt Nam có một kho tàng vô cùng phong phú các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Kho tàng đó là nguồn tài nguyên nhân văn quý giá để các thế hệ hôm nay kế thừa, khai thác, phát huy phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.
Ngô Vương - Tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Phùng Văn Khai
Ngô Vương được Phùng Văn Khai viết khá hay và hấp dẫn, truyện cuốn hút người đọc từ đầu đến cuối. Có thể nói trong các tiểu thuyết viết về lịch sử ở nước ta thì Ngô Vương chính là một trong những tiểu thuyết lịch sử xứng đáng được liệt vào hàng hay nhất.
Xu hướng tái sinh văn hóa truyền thống trong đời sống đương đại
Sản phẩm được kết hợp phát triển từ vốn VHDG đã trở thành sản phẩm đương đại rất thành công, tuy nhiên, quá trình này cũng đang gặp nhiều thách thức.
Văn hóa phải được coi là sức mạnh mềm của đất nước để cạnh tranh trên trường quốc tế
GS.TSKH Vũ Minh Giang - Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng: Trong thời kỳ hội nhập, văn hóa không chỉ là tài sản để cất giữ, để tự hào mà phải được coi là sức mạnh mềm của đất nước để có thể mở rộng hợp tác và cạnh tranh sòng phẳng trên trường quốc tế.
Tạo dựng môi trường văn hóa, khơi dậy sức mạnh nội sinh
Việc khơi dậy sức mạnh nội sinh, các giá trị văn hóa và tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú với những giá trị nhân văn, tiến bộ là nhiệm vụ trọng yếu để phát triển văn hóa dân tộc hiện nay.
Giữ gìn bản sắc văn hóa trong thời kỳ hội nhập
Văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống do các cộng đồng dân tộc sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn, phát triển là những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc, tạo bản sắc riêng của mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc.
Phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, phải tiếp tục giữ gìn và phát triển nền văn hóa Việt Nam thực sự là "nền tảng tinh thần," "soi đường cho quốc dân đi".
Tâm thức văn hóa dân tộc với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc giai đoạn hiện nay
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”… Vấn đề cần khẳng định ở đây là định hướng chiến lược mang tính tâm thức đó không chỉ cho giai đoạn trong kháng chiến, kiến quốc thời chiến tranh mà còn là điều kiện nền tảng cho quá trình gia tốc phát triển và phát triển bền vững của đất nước trong bối cảnh hiện nay.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Phát huy giá trị văn hoá, tạo nguồn lực nội sinh và động lực đột phá để phát triển đất nước
Phát huy cao độ những giá trị văn hoá, sức mạnh và tinh thần cống hiến của mọi người Việt Nam, tạo nguồn lực nội sinh và động lực đột phá để thực hiện thành công mục tiêu phát triển đất nước.
Xây dựng con người Việt Nam - nguồn lực đổi mới
Để đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh đất nước bước sang một giai đoạn mới thì lực đẩy văn hóa cần phải đặt đúng “vị trí”, đúng “tầm”. Một trong những yêu cầu đặt ra là phải xây dựng và triển khai Hệ giá trị Quốc gia - tập trung xây dựng Hệ giá trị con người Việt Nam - nguồn lực cho đổi mới.
"Văn hóa soi đường cho quốc dân đi" 75 năm nhìn lại
Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần này được Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức vào ngày 24/11/2021 nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. 75 năm qua, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về văn hóa vẫn còn nguyên giá trị.
Không ngừng phát huy giá trị văn hóa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại đã chứng minh, nền văn hóa Việt Nam được hun đúc suốt chiều dài dựng nước và giữ nước đã không chỉ nuôi dưỡng, đắp bồi tinh thần đoàn kết dân tộc, lòng vị tha, cởi mở, tinh thần khoan dung tôn giáo, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, khát vọng độc lập, tự do...