Về thăm làng nghề lụa Tân Châu
Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh An Giang, thị xã Tân Châu được biết đến với nghề dệt lụa nổi tiếng lâu đời, gắn liền với thương hiệu Lãnh Mỹ A “danh nổi như cồn” có từ bao đời nay. Để tạo ra được những tấm lụa mềm mịn óng ả, người Tân Châu hết sức kỳ công trong việc trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt và nhuộm vải. Đây là nghề cha truyền con nối, được lưu giữ từ thế hệ này qua thế hệ khác…
Hòn Nghệ Kiên Giang - Nét hoang sơ của biển
Không chỉ có đảo Nam Du, đảo Hải Tặc, Phú Quốc, Hòn Sơn, Hòn Rái,... Kiên Giang còn thu hút dân ham xê dịch bởi Hòn Nghệ.
Chuyện khó tin về ông Tư Mù ở đất Mũi
Khi nước ròng, ông Tư Mù cùng bà con vào rừng “hái lượm”, ra bãi biển mò cua bắt cá không kể ngày đêm.
Thơm lừng bánh cống Cà Mau
Bánh cống - cái tên độc đáo, là món ăn không thể bỏ qua khi đến vùng đất cực Nam của Tổ quốc.
Về miền Tây nhớ ghé thăm chợ nổi
Miền Tây được mệnh danh là xứ sở của sông nước. Từ yếu tố này, cùng hệ thống hàng trăm chợ nổi tỏa khắp Nam Bộ đã tạo nét riêng không lẫn vào đâu được của vùng đất Chín Rồng.
Tìm hiểu tục thờ Thông Thiên của người dân Nam Bộ
Thờ Trời là tín ngưỡng cổ xưa của cư dân nông nghiệp. Đây là một dạng tín ngưỡng sơ khai của con người khi chưa giải thích được các hiện tượng tự nhiên nên cho rằng: mỗi sự vật, hiện tượng xung quanh mình đều có các vị thần linh chi phối, dần dần hình thành nên tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Trong tín ngưỡng sùng bái tự nhiên ở Nam Bộ, Trời là một trong những vị thần có tầm ảnh hưởng sâu rộng, chi phối nhất.
Độc đáo hồ Cây Đuốc không bao giờ cạn ở miền Tây
Từ “mạch nước lộ thiên” tiếp giáp chân núi Cấm (ấp Ba Xoài, xã An Cư, H.Tịnh Biên, An Giang), Chương trình nước sinh hoạt nông thôn An Giang đầu tư nạo vét, xây dựng thành hồ Cây Đuốc với trữ lượng 2.200 m3 (mùa mưa) và 1.000 m3 (mùa khô).
<br>
Bàn thêm về văn hóa rượu ở Nam bộ
Trang Sáng tác- Biên khảo Báo Cần Thơ ra ngày 11-3-2017 có bài "Văn hóa rượu ở Nam bộ" của tác giả Nguyễn Ngọc với góc nhìn thú vị về ly rượu trong đời sống dân gian Nam bộ. Xin giới thiệu tiếp bài viết của tác giả Đăng Huỳnh, bàn thêm về rượu dưới góc nhìn văn hóa, về ly rượu lễ nghĩa, điệu nghệ.
Cây vú sữa miền Tây vào mùa thu hoạch
Một mùa vú sữa lại về. Hai bên đường QL 1A ở các tỉnh Sóc Trăng, Cần Thơ, Vĩnh Long... bày bán khá nhiều loại vú sữa (trái sữa). Cây vú sữa mùa này thơm, ngon đến lạ lùng. Có thể là do mưa kéo dài, cây đủ nước và cũng có thể là trời đã vào hạn, nên vị thanh, ngọt của trái sữa đã vấn vương du khách.
Cất vó trên sông mùa nước đục
Cất vó – Cứ vào độ nước đùng đụt đổ về ngập các con sông là quê tôi lại vào mùa cất vó. Cái vó là sản phẩm của đời sống xưa với đa số nông dân vùng sông nước. Tất nhiên, bây giờ nó chỉ còn trong ký ức của nhiều người già cả, nhưng dù sao đó cũng là sự thay đổi phù hợp với cuộc sống.
Phú Quốc - Hòn ngọc Việt cần được gìn giữ cho muôn đời
Chúng tôi đến Phú Quốc vào một ngày giữa tháng 3 với sắc xuân còn đầy phơi phới, biển trời núi sông, cát trắng mênh mông, cây lá xanh nghít như hoà quyện vào nhau tạo nên một cảnh sắc ngất ngây lòng người.
Lung Ngọc Hoàng - báu vật vùng Tây sông Hậu
Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng có diện tích 2.805ha thuộc huyện Phụng Hiệp, tỉnh Cần Thơ (cũ) được thành lập năm 2002 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Sau khi tách ra từ tỉnh Cần Thơ vào năm 2004, tỉnh Hậu Giang quản lý khu này với nhiệm vụ bảo tồn những sinh cảnh tự nhiên, đa dạng sinh học- vốn được đánh giá là tiêu biểu, độc đáo của hệ sinh thái đất ngập nước vùng Tây sông Hậu.
Văn hóa rượu ở Nam bộ
Vựa lúa lớn nhất nước- Nam bộ có văn hóa rượu riêng. Chưa hiểu sẽ thấy lạ, nhưng hiểu rồi, đó chính là triết lý sống của một vùng đất. Trong bối cảnh lạm dụng rượu bia hiện nay, người viết bài này tìm hiểu về nét văn hóa rượu của ông bà ta xưa, để những ai đang cho rằng uống rượu phải uống "tới bến" cũng là nét phong tục lâu đời, sẽ nghĩ lại mà điều chỉnh.
Về Vĩnh Long trải nghiệm sông nước miệt vườn
Nhắc đến Vĩnh Long, du khách sẽ liên tưởng đến một vùng sông nước mênh mông với kênh rạch chằng chịt. Cư dân nơi đây sử dụng ghe, xuồng là phương tiện đường thủy chủ yếu và phổ biến để đi lại và chuyên chở hàng hóa nông sản, giao thương, hình thành tập quán sinh hoạt mua bán họp chợ trên sông của người dân bản địa.