Từ khóa "cầu cơ" :
Truy tìm gốc tích chuyện ông Đạo cưỡi ngựa gỗ và những người luyện phép bay về trời (Kỳ cuối)
Khi bập bênh ngựa gỗ về đến chân núi Bà Đen, "Tiên Vương" Chín Ruộng được các đệ tử thay nhau cõng từ chân núi về đài bay ở Sân Cu. Từ đó, cứ mỗi chiều, người dân quanh khu vực Sân Cu có dịp xúm đen xúm đỏ để xem thầy trò "Tiên Vương" Chín Ruộng tập luyện bay về trời.
Truy tìm gốc tích chuyện ông Đạo cưỡi ngựa gỗ và những người luyện phép bay về trời (Kỳ I)
Chuyện đã xảy ra gần trọn 1 thế kỷ nhưng những bậc cao niên sinh sống ở Tây Ninh vẫn truyền kể cho con cháu nghe về một biến cố có thật xảy ra trong những ngày đạo Cai Đài vừa khai mở.
Bí ẩn kiến trúc tòa thánh Cao Đài Tây Ninh (Kỳ cuối)
Trong suốt thời gian xây dựng, tất cả các công đoạn đều làm bằng tay. Xây đến đâu, ông Phạm Công Tắc thiết kế bằng miệng đến đó. Điều lạ là, rất nhiều người là nông dân chưa từng học qua trường lớp mỹ thuật nào vẫn tạo tác thành công hàng chục ngàn họa tiết điêu khắc, hàng chục bức tượng các vị Phật đạt trình độ mỹ thuật cao.
Bí ẩn kiến trúc tòa thánh Cao Đài Tây Ninh (Kỳ I)
Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh là một công trình kiến trúc được các chuyên gia nước ngoài đánh giá cao về thẩm mỹ, cũng như kỹ thuật xây dựng. Ít ai biết, công trình này được xây dựng không theo một bản thiết kế kiến trúc có trước, không có sự tham gia của bất kỳ kỹ sư nào và cũng không sử dụng bất cứ phương tiện máy móc gì.
Chùa Hiệp Minh - Một di tích tâm linh độc đáo ở Cần Thơ (Kỳ 1)
Hồi nửa đầu thế kỷ 20, một trận dịch tả tràn qua đồng bằng sông Cửu Long khiến người người chết như rạ. Chỉ sau vài giờ nhiễm bệnh, người ta vừa thổ vừa tả ra máu đen rồi lăn ra giẫy đành đạch trước khi chết. Có đêm, chỉ cần 1 cơn gió thoảng qua, ngay sau đó tiếng trống, tiếng mỏ báo hiệu người chết lan ầm ĩ khắp làng trên xóm dưới.