NSƯT Phương Quang thừa nhận bắt chước NSND Út Trà Ôn
60 năm theo nghề, NSƯT Phương Quang nhớ mãi hộp phấn nụ ngày mới vào nghề được bà bầu Kim Chưởng tặng
Thanh Thanh Hiền: “Giá tôi đừng lỡ hẹn với anh Xuân Hinh”
Được ví như “người tình sân khấu” của vua hài đất Bắc Xuân Hinh, nhưng ít ai biết, nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền đã âm thầm tạm dừng liveshow nghệ thuật của mình.
Đọc “Bỏ Bỉm”, truyện cổ tích thời hiện đại của Phạm Việt Long
Truyện "Bỏ Bỉm" đã kết thúc, nhưng vẫn còn rất nhiều truyện thú vị xoay quanh cô bé Bi Bi, và rất nhiều truyện kể về cô bé Bi Bi và Mặt Đen, nhưng tất cả còn đang ở phía trước, tức là những tập tiếp theo, muốn biết sự việc kể về cô bé ra sao “đọc tiếp tập sau sẽ rõ”.
NSND Ngọc Giàu rút ruột, bật mí về “Bảy cán vá”
NSND Ngọc Giàu đã có những chia sẻ "rút ruột" về hai vai diễn nổi tiếng của bà trong vở “Đời cô Lựu” (tác giả Trần Hữu Trang, đạo diễn NSND Huỳnh Nga).
Xuân Hinh: Từ 20 ngàn đồng của mẹ tới liveshow tiền tỷ
Liveshow kỷ niệm 40 năm nghề diễn của Xuân Hinh Kẻ chọc cười dân dã sẽ được tổ chức vào ngày 5-10 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.
Sự kiện nổi bật: Xuất bản, phát hành bộ truyện cổ tích thời hiện đại BI BI VÀ MẶT ĐEN
Sáng nay (11/9), tại Phòng họp A1, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, số 51 Ngô Quyền, Hà Nội, Nhà xuất bản Dân trí, Tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam, Công ty cổ phẩn Báo chí Truyền thông M.I.N Group phối hợp tổ chức Lễ Phát hành bộ truyện cổ tích thời hiện đại BI BI VÀ MẶT ĐEN của nhà văn Phạm Việt Long, do NXB Dân trí xuất bản vào tháng 8 năm 2016 và do Công ty cổ phẩn Báo chí Truyền thông M.I.N Group cùng phát hành.
Êm ả, bình yên với "Xanh" của Chu Thùy Anh
Những va đập ấm nóng từ diễn biến li ti bất tận của dòng sông cuộc sống đã chảy trôi thấm thía qua trực giác thật xanh, thật ấm, thật tình của Thùy Anh. Truyện của Thùy Anh, vì thế, không vụ lợi, không cố mua chuộc thiện cảm của độc giả...
Hội họa Trần Quốc Khánh –Những điều còn lại
Ngày 9/9, tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền diễn ra mô%3ḅt triển lãm lạ lùng nhất trong đời sống hô%3ḅi họa sau hàng chục năm nay.
Nhạc sĩ Thuận Yến – người gắn bó với văn hóa dân tộc
Nhạc sĩ Thuận Yến là một thành viên tích cực của Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam. Tình yêu văn hóa dân tộc của ông không chỉ được thể hiện qua các tác phẩm âm nhạc thấm đượm hồn dân tộc, mà còn được thể hiện qua các hoạt động của ông tại Trung tâm này.
Nhớ Nhạc sĩ Lê Yên
Nếu còn sống thì sang năm (30/7/2017) là ông tròn bách liên, tính theo tuổi mụ. Tôi nghe tên tuổi nhạc sĩ Lê Yên lâu rồi mà chưa được gặp ông, một nhạc sĩ đàn Violon tay trái rất tài và sáng tác cũng hay. Tôi thích nhất là bài hát Bộ đội về làng của ông và tôi đã từng hát trong tốp ca ở Đoàn văn công thanh niên xung phong Trung ương “Các anh đi ngày ấy đã lâu rồi/ Xóm làng như còn nhớ mãi/ Các anh đi biết bao giờ trở lại…”
Nguyễn Thanh Hải - Đi trên con đường âm nhạc bằng ý thức sáng tác chuyên nghiệp
Nguyễn Thanh Hải đến với âm nhạc một cách tự nhiên và khẳng định được tên tuổi của mình trên con đường âm nhạc bằng ý thức sáng tác chuyên nghiệp, mạnh mẽ, giàu cảm xúc, được sự hâm mộ của đông đảo công chúng.
PGS - Tiến sĩ Văn Thị Minh Hương: 60 năm dưỡng nuôi tài năng nghệ thuật
Trong tuần lễ này, Nhạc viện TPHCM tổ chức nhiều hoạt động nghệ thuật kỷ niệm 60 năm thành lập (1956-2016). Với sự đóng góp nhiệt thành, hết mình của bao thế hệ, Nhạc viện đã đạt được rất nhiều thành tựu giá trị, nhất là hiệu quả to lớn trong công tác đào tạo nguồn nhân lực hoạt động văn hóa nghệ thuật ở khu vực phía Nam, tổ chức biểu diễn và giao lưu hợp tác giáo dục quốc tế, tạo được sức lan tỏa sâu rộng của âm nhạc trong đời sống người dân thành phố.
Nhà văn Bích Ngân viết về cuộc chiến thời bình của thương binh
Thật khó để tìm thấy một tác phẩm viết về những người lính đã để lại một phần máu thịt, một phần cuộc sống nơi chiến trường. Và trong số những tác phẩm đó, nữ nhà văn Bích Ngân nổi lên như là một cây bút đặc biệt, người đã đưa hình ảnh những người lính trở về không toàn vẹn vào các tác phẩm của mình một cách đầy chân thực. Nhân Ngày Thương binh liệt sĩ 27-7, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trò chuyện với chị về những trang viết đặc biệt ấy.
Mê cung danh hiệu nghệ nhân
Nếu trước đây, những người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật dân gian chỉ biết tới danh hiệu Nghệ nhân dân gian (Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam trao tặng), danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú (do Nhà nước xét tặng) thì nay bỗng xuất hiện thêm nhiều danh hiệu mới với tên gọi na ná. Điều này khiến không chỉ người làm nghệ thuật mà ngay cả các đơn vị quản lý văn hóa ở nhiều địa phương cũng lâm vào hoàn cảnh lúng túng trước mê cung của danh hiệu.