Mong ước của hậu duệ cố Nhà văn Hồ Biểu Chánh
Từ năm 2009, cháu ngoại nhà văn Hồ Biểu Chánh là ông Lê Kỳ Lân (sinh năm 1939) đã làm đơn gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP. HCM xin công nhận nhà lưu niệm cùng khu mộ của nhà văn Hồ Biểu Chánh là Di tích văn hóa. Nhưng đến nay, đề nghị đó vẫn chưa được Sở này trả lời.
Hoàng thành Thăng Long: Xuất hiện nhiều dấu tích kiến trúc mới, quy mô lớn
Hơn 1.000m² diện tích khai quật, với các tầng văn hóa dày đặc chồng lấn từ thời Đại La, Lý, Trần, Lê sơ… đến thời hiện đại, kết quả khai quật khảo cổ năm 2015 của Hoàng thành Thăng Long (HTTL) được công bố ngày 14-12 tại Hà Nội đã góp phần làm sáng tỏ nhiều dấu tích kiến trúc cổ xưa.
Dấu tích kiến trúc thời Trần ở chính điện Kính Thiên
Cuộc khai quật tại chính điện Kính Thiên phát hiện thêm các dấu tích kiến trúc thời Trần như: Tường gạch, dải nền, hoa chanh.
Phát hiện mới về kinh đô Thăng Long
Năm 2015, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật thăm dò khu vực phía Bắc di tích Đoan Môn với tổng diện tích gần 1.000 m2, gồm 3 hố (H1, H2 và H3) nhằm nghiên cứu khu vực không gian Chính điện Kính Thiên.
Rước tượng lạ vào chùa - lúng túng tìm cách giải quyết
Thông tin về việc sư trụ trì chùa Chân Long, xã Chàng Sơn, Thạch Thất, TP Hà Nội, coi thường Luật Di sản văn hóa, tự ý di chuyển, thay đổi các pho tượng cổ trong chùa và đỉnh điểm là việc cho rước một pho tượng lạ về thờ tự đã khiến dư luận không khỏi bức xúc xảy ra từ năm 2013. Đã 2 năm trôi qua nhưng mối quan hệ giữa vị sư trụ trì và người dân địa phương vẫn trong tình trạng “cơm không lành, canh không ngọt”. Trước đề nghị của trụ trì chùa Chân Long, thầy Thích Minh Phượng, cuối tuần qua, xã Chàng Sơn đã tổ chức một buổi đối thoại giữa nhà sư và người dân địa phương.
Huế xếp hạng di tích 4 ngôi mộ vua chúa
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa có quyết định xếp hạng lăng mộ của Chúa Nguyễn Phúc Nguyên, Chúa Nguyễn Phúc Tần, vợ Chúa Nguyễn Hoàng và lăng Vua Hiệp Hòa là di tích lịch sử cấp tỉnh.
Quảng Nam: Phát huy sức mạnh cộng đồng bảo vệ di sản Hội An
Việc huy động sức mạnh của cộng đồng để cùng bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Hội An có vai trò hết sức quan trọng.
Thỏa thuận điều chỉnh một số hạng mục Dự án bảo tồn và phỏng dựng Chính điện Lam Kinh
Văn bản số 5024/BVHTTDL-DSVH ngày 08/12/2015 của Bộ VHTTDL gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa về việc thỏa thuận điều chỉnh một số hạng mục Dự án bảo tồn và phỏng dựng Chính điện Lam Kinh, Khu di tích lịch sử Lam Kinh, tỉnh Thanh Hóa.
Di sản văn hóa biển đảo Việt Nam
Trong quá trình tiếp xúc và tương tác với biển và đảo, con người đã tạo ra những giá trị, được tích tụ qua hàng ngàn đời, để đến hôm nay được gọi chung với cái tên: Văn hóa biển đảo.
Hà Nội: Phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo 10 ngôi nhà cổ Đường Lâm
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 6590/QĐ-UBND về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án: Tu bổ, tôn tạo 10 ngôi nhà cổ tại xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây.
Di sản Hồi giáo còn sót lại của Mali một lần nữa đối mặt nguy cơ
Có nhiều lo ngại rằng các phần tử cực đoan Hồi giáo đang cố gắng xóa sổ hoàn toàn bộ sưu tập bản thảo còn sót lại sau cuộc “càn quét” 3 năm trước tại Timbuktu.
Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo Khu Lưu niệm Nguyễn Du
Quyết định số 2169/QĐ-TTg ngày 3/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo Khu Lưu niệm Nguyễn Du, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
Sơn La: Hoàn thành kiểm kê Di sản văn hoá phi vật thể dân tộc Xinh Mun, Khơ Mú
Năm 2015, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La đã tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tại 24 bản trên địa bàn 4 huyện.
Quyền cộng đồng đối với di sản thế giới ở Việt Nam
Hội thảo với chủ đề “Sự tham gia của cộng đồng và cách tiếp cận quyền tại các khu Di sản thế giới” đưa ra vấn đề quyền cộng đồng với di sản được đặt ra tại Việt Nam