Đặc sắc hội đua thuyền đình Bình Thủy
Là hoạt động thể thao (TT) truyền thống của xứ cù lao Bình Thủy (Châu Phú), giải đua thuyền nhân lễ Kỳ yên hàng năm thực sự là sân chơi độc đáo của người dân địa phương. Đến với hội đua thuyền, mọi người có thể cảm nhận được nét đẹp văn hóa (VH) của ngôi làng mấy trăm năm tuổi nép mình bên xép Năng Gù hiền hòa này.
Phát huy giá trị di sản, tạo điểm nhấn du lịch Cần Thơ
Ngày hội Du lịch Văn hóa Chợ nổi Cái Răng năm 2018 đang diễn ra với khung cảnh trên bến dưới thuyền đậm bản sắc văn hóa sông nước miệt vườn, được du khách hưởng ứng nhiệt tình.
Bảo tồn chợ nổi Cái Răng bền vững
Chợ nổi Cái Răng là điểm du lịch nổi tiếng trong nước và quốc tế, nhưng hiện đứng trước nguy cơ mai một những giá trị làm nên bản sắc. Việc gìn giữ và phát triển chợ nổi được TP Cần Thơ và quận Cái Răng đề cập trong nhiều cuộc hội thảo.
Phát huy giá trị di sản, tạo điểm nhấn du lịch Cần Thơ
Ngày hội Du lịch Văn hóa Chợ nổi Cái Răng năm 2018 đang diễn ra với khung cảnh trên bến dưới thuyền đậm bản sắc văn hóa sông nước miệt vườn, được du khách hưởng ứng nhiệt tình. Sự kiện được đánh giá là sáng tạo đưa Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia “Văn hóa Chợ nổi Cái Răng” vào đời sống đương đại, đồng thời tạo điểm nhấn cho du lịch Cần Thơ.
Bảo tồn di sản gắn với thương hiệu du lịch Cái Răng
Ngày hội Du lịch Văn hóa Chợ nổi Cái Răng (Ngày hội) là sự kiện thường niên do UBND quận Cái Răng cùng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ tổ chức, nhằm hưởng ứng Ngày Du lịch Việt Nam (9-7).
Ngày hội du lịch "Văn hóa chợ nổi Cái Răng"
Trong 3 ngày từ 7 - 9/7, tại quận Cái Răng và quận Ninh Kiều (thành phố Cần Thơ) sẽ diễn ra Ngày hội du lịch "Văn hóa chợ nổi Cái Răng" lần thứ III năm 2018.
Những ngôi đình trong lòng Đà Lạt
Nói đến TP Đà Lạt là nhắc đến những vẻ đẹp “sơn tình thủy tú” mà thiên nhiên đã ban tặng. Thế nhưng, Đà Lạt đẹp không bởi những cảnh quan mà nơi đây còn có những nét đẹp văn hóa đã trải qua dòng thời gian mà con người đã gây dựng nên. Một trong những nét đẹp văn hóa tiêu biểu vẫn còn hiện hữu tại “Thành phố ngàn hoa” là những ngôi đình hàm chứa nhiều giá trị văn hóa - lịch sử.
Mũi Cà Mau sớm trở thành khu du lịch Quốc gia
Ngày 4/7, nguồn tin của PV cho biết, Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch Quốc gia (DLQG) Mũi Cà Mau đến năm 2030.
Chuyện xây đình, miếu ở Long Thành
Các nhà nghiên cứu Nam bộ xưa cho rằng: “Làng mới luôn luôn đòi hỏi có những cơ sở công ích. Trước hết là chợ, sau đó là xây cầu đắp lộ. Ðồng thời thiết chế văn hoá đình, chùa, miễu, võ là nhu cầu cơ bản của một làng…” (Ðình Nam bộ, xưa và nay, NXB Ðồng Nai 1998).
Khám phá ngôi chùa bên dòng sông Maspéro
Có dịp đi dọc bờ kênh Maspéro, hẳn chúng ta sẽ dễ chú ý đến khối kiến trúc 3 tầng được xây dựng mô phỏng kiến trúc Việt - Hoa truyền thống với mái ngói có đầu đao cong, trên là biểu tượng rồng chầu pháp luân xa. Đó chính là mái ngói của chùa Phước Sơn - một ngôi chùa giữa lòng phố thị.
Khám phá “Quốc Tử Giám” của phương Nam
Đến Vĩnh Long, du khách không chỉ được thả mình vào những vườn cây lủng lẳng hoa trái, hay xuôi cùng dòng nước thưởng thức hương vị thủy sản tươi ngon; mà còn được chiêm ngưỡng kiến trúc cổ nổi tiếng bậc nhất xứ Nam Kỳ ở Văn Thánh Miếu – nơi được mệnh danh là “Quốc Tử Giám” của phương Nam.
Long Thuận thời vang bóng
Cách đây chưa lâu, nhiều người còn bắt đầu nhắc đến vùng chợ Cầu Long Thuận. Ðấy chính là miền có thể coi là trung tâm của vùng đất ngũ long. Long Thuận chính là vùng đất thị tứ đầu tiên ở huyện Bến Cầu.
Lan tỏa tín ngưỡng thờ Mẫu ở phương Nam
Mẹ Việt – Tín ngưỡng Thờ Mẫu của người Việt với chủ đề Hành Trình Di sản đã được tổ chức tại nhà hát Bến Thành (Thành Phố Hồ Chí Minh).
Trà Vinh: Hàng chục ngàn người dự lễ hội Nghinh Ông
Trong 3 ngày từ ngày 23 đến ngày 25-6, lễ hội Nghinh Ông “Cúng biển” lần thứ 99-2018 diễn ra tại thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.