Ai lên xứ Lạng đầu xuân...
Chùa Tam Thanh có một tượng phật A Di Đà màu trắng với nét mềm mại, uyển chuyển được tạc nổi vào vách đá từ thế kỷ 15. Pho tượng này mang phong cách nghệ thuật thời Lê - Mạc (thế kỷ 16-17) tạc theo thế đứng trong hình một lá đề.
Ngôi chùa tâm linh của người Hoa và cộng đồng phương Nam
Theo sử Tàu ghi rõ: đời Vĩnh Lạc (1403-1424) vua Tàu sai quan Thái giám tên là Trịnh Hòa đi điều tra các nước ở miền Đông Nam Á.
Biến đổi văn hoá tín ngưỡng đình làng ở TP.HCM
Hơn 300 năm trước, người Việt đã đến TP.HCM từng bước khai hoang, lập làng và mang theo những phong tục tập quán nơi quê cha đất tổ. Đến nay, TP.HCM đã trở thành một trong những thành phố phát triển nhất đất nước với quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ.
Quan Âm Phật Đài - nơi văn hóa tâm linh người dân Miền Tây
Gần đây, rất nhiều phật tử và người dân miền Tây tìm đến Niệm Phật Đường Liên Hoa ở ấp Tân Hòa, xã Xuân Đông, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang để viếng, nghiên cứu một công trình kỳ vĩ mang đậm nét văn hóa tâm linh. Đó là Quan âm Phật Đài “Mẹ Nam Hải” cao 33 mét, đứng sừng sững bên bờ sông Tiền lộng gió.
Thăm Côn Đảo
Tôi cũng nhẩm theo, nhưng lúng túng thế nào lại không đưa máy ảnh cho bạn để nhờ chụp hộ, may sao ông trưởng đoàn Vũ Tiến đã dùng máy ảnh hiện đại nhất đoàn chụp ảnh cho tôi.
Tam Giang - lễ hội sóng nước
Khách đến với Tam Giang sẽ được thưởng thức những món ăn đặc sản vùng sông nước ngân vang ngày nào trong câu hát của mẹ...
Dân ca Bạc Liêu - sâu nặng tình người
Theo nhận xét chung thì tỉnh nào cũng có một số làn điệu dân ca, từ các thành tố: thơ. Ca dân gina, ca dao, điệu lý, dạ cổ, hò vè... được khái niệm chung là dân ca, tức là âm nhạc dân gian. Dân gian được cấu tạo từ hai nguồn: nguồn âm nhạc dân gian và nguồn nhạc khí dân gian.
Giữ hồn “Quốc Tử Giám” Nam bộ
Văn miếu Trấn Biên được mệnh danh là “Quốc Tử Giám” của Nam Bộ. Từ lâu nơi đây đã trở thành biểu tượng của truyền thống hiếu học, của hào khí và văn hóa người Việt phương Nam với vẻ đẹp vừa cổ kính vừa trang nhã.
Chùa Ngọc Hoàng xứng tầm di tích quốc gia
Chùa Ngọc Hoàng hay còn có tên khác là Phước Hải Tự, tọa lạc yên tĩnh tại số 73, đường Mai Thị Lựu phường Đakao, quận 1, TP.HCM. Vào những ngày rằm hàng tháng, ngôi chùa thu hút rất nhiều người dân và du khách đến thăm và lễ bái.
Quán Âm Phật Đài: Nơi có sức thu hút lớn nhất ở Bạc Liêu
Một nơi có sức thu hút lớn nhất ở Bạc Liêu đối với khách hành hương, du lịch chính là Quán Âm Phật Đài, một điểm du lịch mang màu sắc văn hóa Phật giáo tọa lạc trên bờ biển Bạc Liêu. Số lượng du khách từ các nơi về đây chiêm bái những năm gần đây đều trên dưới hai trăm ngàn lượt người, riêng năm nay (2008) tuy chỉ mới ba tháng đầu năm mà số lượt người đã vượt trội, con số mới nhất vừa ghi nhận được đã hơn ba trăm ngàn lượt.
Một số biến đổi văn hoá của người Xtiêng Bình Phước
Những năm gần đây, tỉnh Bình Phước có tốc độ phát triển đô thị hóa và công nghiệp hóa đạt mức cao, phát triển kinh tế tăng nhanh góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển kinh tế nảy sinh những vấn đề về văn hóa, xã hội, nhất là sự biến đổi văn hóa của các dân tộc.
Cụm di tích đình Cai Châu
Cụm di tích đình Cai Châu, Đài chiến sĩ trận vong và Nhà bia tưởng niệm anh hùng liệt sĩ được xếp vào loại hình di tích lịch sử lưu niệm sự kiện và kiến trúc nghệ thuật. Năm 2018, Cụm di tích này đã được UBND tỉnh Đồng Tháp công nhận là di tích cấp tỉnh.
Lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe Ngo
Hằng năm, cứ vào giữa tháng 10 âm lịch là đồng bào Khmer Sóc Trăng nói riêng, đồng bào Khmer Nam bộ nói chung lại rộn ràng vào mùa lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe Ngo. Đây là một trong 3 lễ hội lớn nhất của đồng bào Khmer trong năm cùng với Tết Chôl Chnăm Thmây và lễ Sene Dolta.
Chiếc trống được xác lập kỷ lục Việt Nam
Đến Khu du lịch văn hóa Phương Nam (tại xã Long Hưng, huyện Lấp Vò- Đồng Tháp), nhiều du khách đã rất ngạc nhiên khi chứng kiến tận mắt chiếc trống gỗ được làm bằng gỗ sến đã được sách kỷ lục Việt Nam công nhận là chiếc trống lớn nhất và nặng nhất.