Xuyến xao xóm nghề chằm nón lá
Đến thị trấn Long Hồ, hỏi xóm chằm nón thì những người lớn tuổi chút ai cũng biết dù nghề chằm nón không còn thịnh vượng như vài mươi năm trước đây.
Văn hóa, văn minh từ một lễ hội ở đất Tây Đô
Chúng tôi về Khu Di tích Giàn Gừa (tọa lạc tại ấp Nhơn Khánh, xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền- TP Cần Thơ) trên con đường dẫn rất khang trang, to rộng, ô tô có thể ra vào thoải mái để cảm nhận không khí khẩn trương chuẩn bị lễ giỗ bà Thượng Động Cố Hỷ (còn gọi là lễ cúng Bà) lần thứ 162 tại địa phương này.
Bảo tồn giá trị di sản văn hóa Óc Eo Nam Bộ
Các tư liệu, hiện vật, công trình nghiên cứu về giá trị di sản văn hóa Óc Eo Nam Bộ có rất nhiều nhưng việc lưu trữ, giữ gìn đang phân tán ở nhiều nơi, chưa được chuẩn hóa, đồng bộ theo quy chuẩn.
Đặc sắc lễ hội Nghinh ông ở núi Sam
Có bề dày lịch sử hàng trăm năm, lễ hội Nghinh ông ở núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc, An Giang) thu hút rất đông du khách vào ngày rằm tháng giêng hàng năm.
Bảo tàng - Thư viện tỉnh Long An được hiến tặng 555 cổ vật, hiện vật quý
Bảo tàng – Thư viện tỉnh Long An vừa sưu tầm 555 hiện vật, cổ vật có giá trị lịch sử do 2 nhà sưu tập tư nhân Nguyễn Ngọc Ẩn và Nguyễn Đình Thịnh (ngụ tỉnh Bình Thuận) hiến tặng.
<br>
Vẻ đẹp Ca trù tại đình Kim Ngân, Hàng Bạc
Ca trù còn gọi nôm na là Hát cô đầu, Hát ả đào,...là loại hình diễn xướng...
Đôi nét về múa bóng rỗi
Tại TP Cần Thơ, vào các ngày lễ hội Kỳ yên ở đình thần Thới Bình, Tân An (quận Ninh Kiều) và Lễ hội Giàn Gừa (huyện Phong Điền)… thường diễn ra một nghi thức múa hát truyền thống, thu hút đông đảo người đến xem.
Chợ ở miền đông Nam bộ - một góc nhìn
Miệt mài trong nghiên cứu, TS.Lê Quang Cần (hiện công tác tại Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy) vừa cho ra mắt công trình nghiên cứu độc lập đầu tiên Chợ ở miền Đông Nam bộ - một góc nhìn do Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh xuất bản, phát hành đầu năm 2019.
“Giữ chân” thương hồ chợ nổi Cái Răng
Chợ nổi Cái Răng không chỉ là điểm đến thu hút du khách trong nước và quốc tế, mà còn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cần Thơ cũng đã có Ðề án “Bảo tồn và Phát triển chợ nổi Cái Răng” đã được phê duyệt và triển khai từ năm 2016.
Nghệ thuật đắp tượng ở chùa Khmer Nam Bộ
Khu vực đồng bằng sông Cửu Long hiện nay có khoảng 600 ngôi chùa Khmer với rất nhiều pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni và các vị thần Reahu (Hổ Phù), Yeak (Chằn), Naga (Thần Rắn) được đắp, tạc nên bởi nhiều thế hệ nghệ nhân Khmer tài hoa.
Lễ hội tôn vinh cây dừa quê hương
Xác định những thế mạnh, tiềm năng sẵn có về cây dừa, Bến Tre chủ trương tôn vinh hình ảnh cây dừa, văn hóa đất và người Bến Tre gắn bó với sự phát triển của cây dừa qua mỗi chặng đường lịch sử hình thành và phát triển.
Khó khăn trong bảo tồn và phát triển chợ nổi Cái Răng
Đề án Bảo tồn và phát triển chợ nổi Cái Răng được phê duyệt vào năm 2016, có 13 hạng mục chính, được chia thành 2 giai đoạn triển khai: 2016 - 2018 và 2019 - 2020.
Rộn ràng lễ hội Nghinh Ông
Với tấm lòng tôn kính của Ban Trị sự Lăng Ông Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời) và vạn dân bá tánh đối với Lịnh Ông Nam Hải Thượng Đẳng Thần, hàng năm, ngày Rằm tháng Hai (âm lịch) được Ban Trị sự Lăng Ông chọn làm ngày đại lễ cúng tế Ông Nam Hải.
Long trọng lễ Xuân tế cầu an
Sáng 20/3/2019 (tức ngày 14/2 âm lịch), Ban Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Công Thần miếu (Phường 5- TP Vĩnh Long) long trọng tổ chức lễ Xuân tế cầu an năm 2019 với phần lễ và phần hội.