Chùa Bình Nhơn tĩnh lặng giữa vùng cát trắng
Mới đây nhân dịp nghỉ lễ, chúng tôi đi thăm quan Bàu Trắng, Bắc Bình được bạn bè giới thiệu chùa Bình Nhơn ở thôn Hồng Lâm, xã Hòa Thắng. Hóa ra chùa cũng khá gần, Phan Thiết đi theo hướng Mũi Né đến ngã ba Bàu Trắng rẽ trái là đến.
Nét độc đáo về nghệ thuật tại ngôi đình xưa nhất TP.HCM
Đình Minh Hương Gia Thạnh là một trong những ngôi đình xưa tại TP.HCM. Ngoài ý nghĩa là một di tích của xã Minh Hương, nơi thờ tự hương hỏa của người Minh Hương, đình còn có giá trị về nghệ thuật thư pháp, nghệ thuật chạm khắc gỗ mang phong cách Việt Nam thế kỷ 19.
Trưng bày hơn 100 hình ảnh, tư liệu về Côn Đảo
Hơn 100 hình ảnh, tư liệu về Côn Đảo được trưng bày tại triển lãm chuyên đề "Côn Đảo - Di tích và danh thắng" nhân kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2019); Ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5); 129 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2018).
"Khoác áo mới" cho ngôi trường hơn 100 tuổi
Ngôi trường hơn 100 năm tuổi ở miền Tây - Trường THPT Châu Văn Liêm (tại quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ) - sau khi được xây mới, trùng tu đã được đưa vào sử dụng dãy phòng học vào tháng 3-2019
Triển lãm "Côn Đảo - Di tích và danh thắng” tại Vĩnh Long
Sáng 7-5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long phối hợp Ban Quản lý Di tích Côn Đảo tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề "Côn Đảo - Di tích và danh thắng” nhân kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2019); Ngày Quốc tế Bảo tàng (18-5); 129 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2018).
Gia đình bài chòi ở đảo Cù lao Xanh
Nhiều năm qua, ở xã đảo Nhơn Châu (còn gọi là đảo Cù lao Xanh) cách TP Quy Nhơn 24km về phía Đông Nam, di sản bài chòi luôn được bảo tồn, phát huy và đang trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn nhờ vào “vai trò hạt nhân” của gia đình nghệ nhân Trần Hữu Phước - Lê Thị Hoa.
Về cố đô thăm đền thờ vua Đinh
Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng thuộc quần thể di tích cố đô Hoa Lư (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), trên khuôn viên rộng 5ha.
Phong tục đất phương Nam
Hiện nay, sách viết về phong tục, tập quán dân gian được tái bản khá nhiều. Ðiển hình là sách của các tác giả tiền bối như Phan Kế Bính với quyển Việt Nam phong tục, Toan Ánh với quyển Nếp cũ, Nhất Thanh với Ðất lề quê thói, Sơn Nam với Thuần phong mỹ tục Việt Nam…
Đền, chùa Xã Tắc: Cột mốc văn hóa, tâm linh nơi địa đầu Tổ quốc
Nằm ở vị trí địa đầu của Tổ quốc, ngay sát dòng sông Ka Long (TP Móng Cái), đền Xã Tắc là nơi ghi dấu bao thăng trầm của lịch sử. Sau nhiều lần được trùng tu, tôn tạo, địa điểm này đã trở thành một cột mốc văn hóa tại mảnh đất thiêng liêng ở địa đầu Tổ quốc.
Văn hóa đình thần giữ lại nét đẹp làng quê
Theo kế hoạch trùng tu, sửa chữa các di tích đình làng trên địa bàn tỉnh, huyện Phú Tân có 6 đình thần được hỗ trợ kinh phí tôn tạo để giữ lại kiến trúc xưa.
Tìm hiểu lịch sử qua những “địa chỉ đỏ”
Long An là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng. Lịch sử và truyền thống hào hùng đó được thể hiện qua nhiều khu di tích lịch sử (DTLS) và Công viên Tượng đài Long An “Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc”.
Hình tượng chằn trong văn hoá Khơme Nam Bộ
Vùng Nam Bộ là địa bàn sinh tụ của nhiều tộc người Hoa, Khơme, Chăm, Xtiêng, Chơ ro… Qua quá trình cộng cư, giao lưu văn hóa lâu dài của các tộc người đã hình thành nên diện mạo văn hóa vùng khá đa dạng, phong phú. Văn hóa Khơme được kết hợp hài hòa bởi văn hóa truyền thống, Bà la môn giáo, Phật giáo Nam tông.
Nét đặc trưng của “Nam bộ qua ngôn từ”
Người miền Nam, đặc biệt là vùng Tây Nam bộ có lối nói chuyện đặc trưng về ngữ âm, từ vựng và phong cách diễn đạt. Ðiều gì tạo nên sự khác biệt ấy? Cuốn sách “Nam bộ qua ngôn từ” của Tiến sĩ Hồ Xuân Mai và Thạc sĩ Phan Kim Thoa sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về ngôn ngữ, văn hóa, con người vùng đất này.
Tín ngường thờ thiên YANA vùng Nam Trung Bộ
Thiên Yana là hiện tượng tín ngưỡng - văn hóa độc đáo ở duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam. Từ thần mẹ xứ sở Pô Inư Nagar của người Chăm đã hiện thân thành vị thánh mẫu với tên gọi Thiên Yana - một vị phúc thần của người Việt. Cho đến nay cả người Chăm lẫn người Việt vẫn cùng thờ cúng một vị nữ thần dưới hai tên gọi khác nhau một cách hòa bình.