Sắc màu văn nghệ dân gian dân tộc Giáy
Dân tộc Giáy vốn có nền nghệ thuật diễn xướng dân ca của họ khá phong phú, gồm nhiều loại, mỗi loại có nhiều bài, điệu khác nhau, đặc biệt các hình thức hát giao duyên nam nữ là sinh hoạt sôi nổi và hấp dẫn.
Hát Páo dung: Nét văn hóa độc đáo của đồng bào Dao Văn Yên
Cùng với việc sáng tạo ra những bộ trang phục truyền thống cầu kỳ, lạ mắt, hát Páo dung là nét sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc Dao Văn Yên, là phương tiện chuyển tải những tâm tư, tình cảm và ước muốn của người Dao trong cuộc sống thường ngày.
<br>
Cồng chiêng trong văn hóa Mường
Từ bao đời nay, cồng chiêng được xem là nhạc cụ biểu trưng cho văn hóa Mường, với đồng bào Mường ở Phú Thọ cũng vậy, cồng chiêng hiện diện trong mọi mặt đời sống của đồng bào, trong lễ hội, đình đám, nếu thiếu tiếng cồng sẽ là thiếu đi một phần văn hóa Mường.
Biăp pŭ – món ăn quen thuộc của người M’nông
Trong đời sống hằng ngày, bên cạnh nhiều món ăn truyền thống dân dã, ngon và hấp dẫn như cơm lam – thịt nướng, cà đắng nấu lòng bò, đọt mây nấu cá hộp, canh thụt…, người M’nông trên địa bàn còn có một món ăn rất đặc sắc là “biăp pŭ”.
Chiếc ô xòe
Chiếc ô (dù) là vật dụng không thể thiếu của con người. Nó là thứ rất hữu dụng, giúp con người che mưa, tránh nắng, bảo vệ cơ thể trước những tác động bất lợi của thiên nhiên. Đối với đồng bào miền núi, chiếc ô là thứ đồ dùng gắn bó thân thiết với cuộc sống.
Người “giữ hồn” âm nhạc của dân tộc Brâu
Vốn có năng khiếu và niềm đam mê với âm nhạc từ lúc còn thanh niên, đến nay, dù đã ở cái tuổi xưa nay hiếm, già Thao Chrêm ở làng Đăk Mế (xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi), vẫn miệt mài tìm tòi, chế tác, gìn giữ các loại nhạc cụ của dân tộc Brâu. Không giữ cho riêng mình, người “nhạc trưởng” này còn ngày ngày cần mẫn truyền dạy lại cho thế hệ trẻ.
Trái bầu khô trong đời sống người S’tiêng
Hiện trên địa bàn tỉnh chỉ còn số ít người S’tiêng biết chơi nhạc cụ từ trái bầu khô, điển hình là già làng Điểu Nắng ở sóc Vườn Bưởi, xã Lộc Thiện, huyện Lộc Ninh và một số người S’tiêng trên địa bàn thị xã Bình Long.
Mừng lúa mới cùng dân làng Kon Kpông
Cuối tháng 10, khi những rẫy lúa vàng óng nằm phơi mình xen lẫn giữa những vạt cà phê bắt đầu chín đỏ trên triền đồi đã được tuốt mang về phơi khô, đưa vào kho xong cũng là lúc bà con dân làng Kon Kpông, xã Đăk Ui (huyện Đăk Hà) tổ chức ăn mừng lúa mới.
Tuổi trẻ Gia Lai giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Từ nhiều năm nay, bản sắc văn hóa truyền thống của các tộc người Banah và Jrai ở địa bàn tỉnh Gia Lai luôn được gìn giữ và phát huy. Kết quả này có công đóng góp không nhỏ của tuổi trẻ, nhất là lực lượng thanh niên trong các vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Bằng những hành động cụ thể, họ đã nhận thức sâu sắc về trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Độc đáo xôi ngũ sắc trong đám cưới của người Dao Tiền
Đến với tiệc cưới của người Dao Tiền,thực khách sẽ được thưởng thức một món ăn khá độc đáo và là mắt, đó chính là Xôi ngũ sắc, một món ăn truyền thống trong đám cưới của đồng bào.
Đao của nghĩa quân N’Trang Gưh - báu vật của đồng bào Ê đê
Đao có một vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống ngoại xâm của đồng bào Ê đê; là vũ khí mà nghĩa quân N’Trang Gưh đã sử dụng trong cuộc đấu tranh chống quân Xiêm và thực dân Pháp bảo vệ bon làng trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (từ năm 1884 đến 1887).
Quẩy tấu – vật bất ly thân của đồng bào Mông
Người Mông có rất nhiều vật dụng gắn liền với đời sống sinh hoạt thường nhật và lao động sản xuất, một trong những vật dụng gần gũi đó là chiếc quẩy tấu – vật bất ly thân của đồng bảo Mông.
Lễ mừng cơm mới của người Lự Lai Châu
Hàng năm sau khi thu hoạch mùa màng, dân tộc Lự ở tỉnh Lai Châu lại tổ chức lễ mừng cơm mới để cúng báo tổ tiên, tạ ơn trời đất và cầu mong mùa màng.
Nét độc đáo trong hôn nhân của người Chil, Lạch vùng cao nguyên Lang Biang
Trong hôn nhân người Cơho Chil, Lạch thể hiện rất rõ nét văn hóa của chế độ mẫu hệ. Trai gái được tự do tìm hiểu nhau. Sau hôn lễ người con trai thường phải về nhà vợ nhưng nếu nhà trai hiếm muộn thì cô dâu vẫn có thể cư trú bên nhà chồng. Trong hôn nhân người Cơho Chil, Lạch thể hiện rất rõ nét văn hóa của chế độ mẫu hệ. Trai gái được tự do tìm hiểu nhau. Sau hôn lễ người con trai thường phải về nhà vợ nhưng nếu nhà trai hiếm muộn thì cô dâu vẫn có thể cư trú bên nhà chồng.