Đón bằng công nhận “Hoàng hoa sứ trình đồ” là di sản tư liệu thế giới
Sáng nay, ngày 16/10 tại nhà văn hoá Xuân Diệu (thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc) tỉnh Hà Tĩnh đã long trọng tổ chức lễ công bố và đón bằng công nhận “Hoàng hoa sứ trình đồ” là di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Tuồng cổ Dá hai cần được đầu tư để bảo tồn
Đồng bào dân tộc Nùng ở các huyện Trùng Khánh, Hòa An (Cao Bằng) có một di sản văn hóa phi vật thể rất đặc sắc, đó là loại hình nghệ thuật tuồng Dá hai, được phát triển từ nghệ thuật diễn trò rối dây có thời xa xưa. Tuy nhiên hiện nay, loại hình nghệ thuật này chưa được phổ biến rộng rãi như hát then của người Tày- Nùng nên chưa vẫn chưa có nhiều người biết đến.
Triển lãm “Qua những miền di sản”
Triển lãm “Qua những miền di sản” được tổ chức từ ngày 25/10 đến ngày 4/11/2018 tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Ninh Bình sẽ là một điểm dừng chân của du khách khi đến với Lễ hội.
Đình cổ Lại Thế gần 280 tuổi “kêu cứu” trước mùa mưa bão
Trước sự xuống cấp trầm trọng, nếu không được tu bổ kịp thời thì ngôi đình cổ Lại Thế gần 280 năm tuổi khó có thể đứng vững trước mùa mưa bão.
Đón bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh thác Voi
Ngày 10-10, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp UBND huyện Bù Đăng tổ chức lễ công bố quyết định và đón bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh Thác Voi (thác Liêng Rót).
Hội thảo “Đình thần Bình Dương - Giá trị lịch sử và văn hóa”
Sáng 12-10, tại Khu du di tích Nhà tù Phú Lợi đã diễn ra Hội thảo Đề tài khoa học cấp cơ sở “Đình thần Bình Dương - Giá trị lịch sử và văn hóa”.
Phát huy giá trị di tích Nhà đày Buôn Ma Thuột
Ngày 12-10, UBND tỉnh Đác Lắc đã tổ chức Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị di tích Nhà đày Buôn Ma Thuột”.
Đền Xã Tắc Móng Cái, một di tích "đầu Ngô mình Sở"
Sau thời gian phục hồi, hiện nay đền Xã Tắc (phường Ka Long, thành phố Móng Cái) trở thành khu di tích “đầu Ngô mình Sở”: Chẳng phải đền, không phải chùa, mà cũng chẳng ra miếu.
Nơi thờ Phật và tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ Thánh của dân tộc
Chùa Thiên Phúc tọa lạc tại đường Hai Bà Trưng (Hà Nội). Chùa mang nét cổ kính, đặc biệt, ở đây không những thờ Phật, mà còn thờ Mẫu, thờ Thánh của dân tộc, những người có công với đất nước.
Nghệ thuật tạo dáng trên gốm Phùng Nguyên
Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa gốm đặc sắc, xuất hiện ở khu vực miền Bắc Việt Nam cách đây 10.000 năm, liên tục biến đổi và phát triển cho tới ngày nay. Đồ gốm đóng vai trò quan trọng trong hầu hết lĩnh vực đời sống vật chất và tinh thần của người Việt, với nhiều nền văn hóa gốm tiền và sơ sử như Hoa Lộc, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Bàu Tró...
Chùa Vạn Linh Khánh
Chùa Vạn Linh Khánh có tên chữ là “Linh Khánh tự” hay còn gọi là chùa Nam Thọ, nằm sát bên đường quốc lộ ngay đầu làng, tại khu Nam Thọ, phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh; nơi đặt nét bút đầu tiên của hình chữ S của đất nước Việt Nam.
Bảo tồn di tích hướng tới cộng đồng
Viện Bảo tồn di tích (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) mới đây tổ chức hội thảo tổng kết kinh nghiệm bảo tồn di tích tôn giáo, tín ngưỡng.
Tháp Bà Ponagar qua Mộc bản triều Nguyễn
Hình thành từ khoảng thế kỷ VIII-XIII, di tích Tháp Bà Ponagar đã được thể hiện trong nhiều tài liệu quý. Trong Mộc bản triều Nguyễn, câu chuyện về Tháp Bà Ponagar được khắc lại một cách chi tiết, cụ thể.
Nghiên cứu, phục dựng, bảo tồn Lễ tế Nam Giao Tây Đô
Việc nghiên cứu, phục dựng không gian nghi lễ ở kinh đô Tây Đô và các chuỗi sự kiện liên quan sẽ góp phần đẩy mạnh hơn việc nghiên cứu lịch sử đàn tế Nam Giao ở Việt Nam, qua đó góp phần đẩy mạnh việc nghiên cứu không gian nghi lễ của các vương triều quân chủ phong kiến Việt Nam.